thiên nhiên:
- Địa hình thoải, đất xám , đất ba zan, khí hậu cận xích đạo Các cây công nghiệp phát triển mạnh: Cao su, cà phê, điều.
- Vùng biển: ấm, lắm cá, gần đờng hàng hải quốc tế, thềm lục địa rộng, nông, nhiều dầu khí PT: khai thác dầu,đánh bắt hải sản, giao thông, du lịch biển.
- Sông: Lớn, nhiều, PT tới tiêu, GT, thuỷ điện (Trị an/s. Đồng nai).
- Khó khăn: ít khoáng sản, ít rừng.
- Môi trờng: ( Đất liền, biển) Bị suy giảm).
III. Đặc điểm dân c, xã hội:
- Là vùng đông dân,nguồn lao động dồi dào, nhất là LĐ lành nghề.
- Trình độ dân trí cao, năng động, sáng tạo. - Có nhiều di tích lịch sử, văn hoá : Cảng Nhà Rồng, Củ chi, Côn đảo.
C. Củng cố: Dựa vào bản đồ: Hãy phân tích những thế mạnh về tự nhiên của vùng Đông
nam bọ?Những thế mạnh về kinh tế- xã hội? ? Tại sao vùng này thu hút nhiều lao động? D. HDHB: - HS trả lời các câu hỏi sgk, YBĐ.
-Gv hớng dẫn HS vẽ biểu đồ( BT3).
------ Ngày soạn: Ngày dạy:
Tiêt 36 Vùng đông nam bộ ( tiếp theo) I.Mục tiêu: HS cần:
-Hiểu Đông nam bộ có cơ cấu kinh tế tiến bộ nhất so với các vùng trong cả nớc: Công nghiệp và dịch vụ PT cao trong GDP, sx nông nghiệp chiếm tỉ trọng nhỏ nhng giữ vai trò quan trọng. Vùng còn có những khó khăn.
- Hiểu đợc các khái niệm: Khu công nghệ cao, khu chế xuất .
-Biết kết hợp phần kênh chữ, kênh hình, phân tích, nhận xét các vấn đề quan trọng của vùng.
- Phân tích, so sánh các số liệu dữ liệu trong bảng.
II .Chuẩn bị: Bản đồ kinh tế vùng Đông nam bộ, BĐ kinh tế VN.
III.Tiến trình bài dạy:
A, KT bài cũ: ? ĐKTN của vùng Đông nam bộ có những thuận lội và khóp khăn gì để PT
kinh tế?
? GV kiểm tra việc làm BT ở nhà của một số em HS
B. Bài mới:
Hoạt động của GV và HS Nội dung chính
? HS: Tìm hiểu sgk: Nhận xét sự thay đổi trong CN của vùng trớc và sau 1975?
? ? Qua bảng 32.1:Nhận xét cơ cấu , tỉ trọng CN của vùng so với cả nớc? ? Xác định trên bản đồ: Các trung tâm CN của vùng?
? Vùng gặp những khó khăn gì?
_ HS h/đ nhóm: Đọc bảng 32.2: Trả lời câu hỏi trong mục?
? Vì sao cây cao su có nhiều ở vùng này?( Đất xám, đỏ, khí hậu nóng, địa hình thoải)
? Tình hình sx cây Cn ngắn ngày, cây ăn quả ?
? Ngành chăn nuôi gia súc, khai thác, nuôi trồng thuỷ sản ntn?
? Vai trò các hồ chứa nớc?
IV.Tình hình phát triển kinh tế:
1, Công nghiệp:
-Trớc 1975: Vùng chỉ có một số
ngành sx hàng tiêu dùng, chế biến LTTP ở Sài gòn, Chợ lớn.
-Ngày nay: CN phát triển nhanh chiếm tỉ trọng lớn:59,3% ( năm 2002); cơ cấu cân đối, hiện đại.
-Các trung tâm công nghiệp lớn: Thành phố HCM, Biên hoà, Vũng tàu.
- Khó khăn: Cơ sở hạ tầng cha hoàn chỉnh, môi trờng bị suy giảm
2, Nông nghiệp:
-Đây là vùng có cây CN lâu năm nhiều nhất cả nớc: Cao su, cà phê, hồ tiêu, điều.
-Cây CN hàng năm: Lạc, đậu, mía.
- Cây ăn quả nhiệt đới: Nhiều, ngon nổi tiếng: Xoài, sầu riêng...
- Chăn nuôi gia súc, gia cầm: Theo hớng công nghiệp
-Thuỷ sản: Có các ng trờng lớn: Nghề khai thác, nuôi trồng phát triển mạnh
- Các hồ chứa: Dầu tiếng, Trị an có vai trò lớn trong NN.
C. Củng cố: ? HS trả lời các câu hỏi trắc nghiệm trong TBĐ.
? q/s Bản đồ KT Vn: So sánh CN của vùng Đông nam bộ so với cả nớc? Tại sao CN của vùng này PT mạnh?
D. HDHB: - HS trả lồi các câu hỏi sgk, TBĐ.
------ Ngày soạn: Ngày dạy:
Tiết 37 Vùng đông nam bộ ( tiếp theo)