- Tìm hiểu về nền KT của vùng ĐBSH.
------ Ngày soạn: Ngày dạy:
Tiết 23 vùng đồng bằng sông hồng (tiếp theo) I.. Mục tiêu:Sau bài học, HS cần:
- Hiểu đợc tình hình phát triển KT ở đồng bằng s.Hồng: Trong cơ cấu GDP: công nghiệp vẫn còn chiếm tỉ trọng cao, nhng công nghiệp và dịch vụ đang chuyển biến tích cực.
- Thấy đợc vùng KT trọng điểm phía bắc đang tác động mạnh đến sản xuất và đời sống dân c. Hà nội, Hải phòng là 2 trung tâm KT lớn.
- Biết sử dụng bảng , biểu để phân tích, nhận xét .
II. Chuẩn bị: Bản đồ kinh tế vùng đồng bằng sông Hồng.
III. Tiến trình bài dạy:
A. KT bài cũ: ĐKTN của vùng ĐBSHồng có những thuận lợi và khó khăn gì cho phát
triển kinh tế – xã hội ?
_ GV kiểm tra việc chuẩn bị bài ở nhà của một số em. B. Bài mới:
Hoạt động của GV và HS Nội dung chính
? Tìm hiểu lịch sử phát triển CN của vùng?
- HS quan sát biểu đồ hình 21.1 ? Nhận xét sự chuyển biến về tỉ trọng công nghiệp vủa vùng ? Lấy VD?
- HS h/đ nhóm: Xác định trên bản đồ: các ngành CN trọng điểm của vùng?
? Các sản phẩm CN quan trọng ?
- HS h/đ nhóm: q/s bảng 21.1: ? So sánh năng xuất lúa của ĐBSH với ĐBSCL và cả nớc? Giải thích?
? Vai trò của vụ đông?
? Ngành chăn nuôi của vùng PT ntn? Giải thích?
? Vùng này có những dịch vụ gì PT?
- HS h/đ nhóm: Mỗi nhóm tìm hiểu về 1 ngành DV.
( Mô tả tranh: Đêm trên đảo Cát bà)
IV. Tình hình phát triển kinh tế
1,Công nghiệp:
- CN của vùng đợc hình thành sớm nhất ở VN.
- CN của vùng hiện đang phát triển mạnh: + Chiếm 21% GDP công nghiệp cả n- ớc( năm 2002)
+ Giá trị CN tập trung nhiều ở Hà nội, Hải phòng.
- Các ngành CN trọng điểm: chế biến LTTP, sx hàng tiêu dùng, sx VLXD, cơ khí,
- Các sản phẩm quan trọng: Máy công cụ, động cơ điện ,phơng tiện giao thông, hàng tiêu dùng ..
2. Nông nghiệp:.
- Năng xuất lúa cao hơn ở ĐBS Cửu long và các vùng khác : 56,4 tạ/ha( năm 2002
- Trình độ thâm canh cao.
- Vụ đông: Đang trở thành vụ chính
- Chăn nuôi: Lợn, bò, gia cầm, thuỷ sản.
3, Dịch vụ:
Nhiều DV rất PT:
- GTVT: Hà nội, Hải phòng: là 2 đầu mối giao thông, hoạt động vận tải sôi động.
- Du lịch: HN, HP: là 2 trung tâm du lịch lớn ( chùa Hơng, Bích động, Đồ sơn)
- Bu chính viễn thông PT mạnh
- Tài chính, ngân hàng: PT mạnh.
V. Các trung tâm kinh tế và vùng kinh tế trọng điểm bắc bộ:
- Hà nội, Hải phòng: 2 TTKT lớn + Hạ long = tam giác KT.
? Vùng có những TTKT lớn nào?Vì sao? ? Vùng KT trọng điểm bắc bộ gồm nhuẽng tỉnh , thành phố nào? Vai trò của vùng KTTĐ phía bắc?
cho việc chuyển dịch cơ cấu KT theo hớng CNH- HĐH.
C. Củng cố: ? Đặc điểm PT kinh tế của vùng thời kỳ 1995 đén 2002?
? Xác định trên BĐ du lịch: Các điểm du lịch của vùng ĐBSH?
? Chọn ý đúng: Vùng kinh tế trọng điểm bắc bộ có tác động thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế của:
a. Vùng đồng bằng sông Hồng. b. Vùng Đông nam bộ.
c. Vùng trung du và miền núi Bắc bộ. d. Vùng Bắc trung bộ.
(Đáp án: a và c).
? Gạch chân các địa danh du lịch không phải của vùng Đồng bằng bắc bộ:
Chùa Hơng, Tam cốc- Bích Động, Vịnh Hạ Long, Đền Hùng, Côn Sơn, Cúc Phơng, Đồ Sơn, Cát Bà.
D. HDHB: - Trả lời câu hỏi sgk, TBĐ.
- Chuẩn bị cho giờ sau thực hành: Tìm hiểu bảng số liệu , chuẩn bị các dụng cụ : Thớc, chì, màu..
------ Ngày soạn: Ngày dạy:
Tiết 24 Thực hành
vẽ và phân tích biểu đồ về mối quan hệ giữa dân số, sản lợng lơng thực và bình quân lơng
thựctheo đầu ngời.
I.Mục tiêu: HS cần:
- Rèn luyện kỹ năng vẽ biểu đồ trên cơ sở xử lý bảng số liệu.
- Phân tích đợc mối quan hệ giữa dân số , sản lợng lơng thực và bình quân lơng thực theo đầu ngời để củng cố kiến thức đã học về vùng đồng bằng sông Hồng.
- Biết các giải pháp để phát triển bền vững.
II. Chuẩn bị: Biểu đồ do GV vẽ sẵn.
III. Tiến trình bài dạy:
A. KT bài cũ: ? Trình bày đặc điểm PT công nghiệp của vùng ĐBSH?
? Sản xuất nông nghiệp của vùng ĐBSH có tầm quan trọng nh thế nào? B. Thực hành:
-.Vẽ biểu đồ đờng: - GV hớng dẫn HS nhận xét số liệu: Các tiêu chí năm 1995 đợc lấy làm mốc (100%), để tính các năm sau, từ đó vẽ biểu đồ đờng qui gốc:
_ GV hớng dẫn HS vẽ: 2 em lên vẽ trên bảng, các em khác vẽ cá nhân.
- HS nhận xét lẫn nhau, GV đa ra biểu đồ mẫu.: %
140 Ghi chú: Dân số 130 SLLT Bình quânLT 120 110 100 Năm 1995 1998 2000 2002
Biểu đồ tốc độ tăng dân số, SLLT, BQLT vùng ĐBS Hồng. 2.Nhận xét:
- GV hớng dẫn HS nhận xét theo các ý sau:
a, Thuận lợi và khó khăn của vùng trong sx lơng thực của vùng:
b, Vai trò của vụ đông: ngô đông, rau đông...là nguồn lơng thực , thực phẩm cho ngời, gia súc .
c, Việc giảm tỉ lệ tăng dân số là do triển khai tốt chính sách DS-KHHGĐ do đó bình quân LT cao(400kg/ngời), và còn xuất khẩu LT.
C. Củng cố, nhận xét: - GV chuấn xác các kién thức cơ bản, nhận xét buổi thực hành,
cho điểm các em làm tốt .
D. HDHB: - HS tìm hiểu vùng bắc trung bộ.
------ Ngày soạn: Ngày dạy:
Tiết 25 Vùng Bắc trung bộ
I .Mục tiêu: Sau bài học, HS càn:
- Củng cố đợc sự hiểu biết về đặc điểm vị trí , hình dạng, ĐKTN, ĐKXH, cácc tài nguyên thiên nhiên của vùng.
- Thấy đợc những khó khăn do thiên tai, hậu quả chiến tranh, các biện pháp khắc phục và triển vọng phát triển của vùng.
- Biết đọc bản đồ, biểu đồ, nhận xét .
- Biết gíải thích một số vấn đè về dân c, tự nhiên.
- Vận dụng để làmm bài tập
II .Chuẩn bị: Bản đồ tự nhiên vùng bắc trung bộ .
III,Tiến trình bài dạy:
A.KT bài cũ: ( không KT) B.Bài mới:
Hoạt động của GV và HS Nội dung chính:
? Xác định vị trí của vùng trên bản đồ? so sánh diện tích, số dân với các vùng trớc?
1.Vị trí địa lý và giới hạn lãnh thổ:
-Diện tích: 51513 km2
? nhận xét về vị trí của vùng?
? Dải trờng sơn bắc ảnh hởng ntn đến khí hậu?
? Nêu sự khác biệt về khí hậu giữa phía bắc và phía nam dãy Hoành sơn?
? Vùng này có địa danh du lịch nào nổi tiếng?
? Những thiên tai mà vùng hay gặp?
-HS hoạt động nhóm: q/s bảng 23.1; 23.2; trả lời các câu hỏi trong mục.
? Cố đô Huế đợc UNECO công nhận là di sản thế giới năm nào?
-Giáp:Lào,vùngTD,MNBB,vùngĐBSH, phía nam giáp vùng duyên hải nam trung bộ( ở dãy Bạch mã)
-Vị trí thuận lợi: Là cầu nối giữa các vùng, cửa ngõ của các nớc tiểu vùng sông Mê công.
2. Điều kiện tự nhiên và tài nguên thiên nhiên: nhiên:
-Dải trờng sơn bắc: gây hiệu ứng phơn( sờn tây ma, sờn đông khô nóng)
- Dãy Hoành sơn:
+ Phía bắc: lạnh, có nhiều rừng, khoáng sản: sắt, crôm, thiếc, đá xây dựng
+ Phía nam: ấm, có tiềm năng du lịch: Động Phong nha.
- Các tỉnh đều có đủ dạng địa hình.
- Thiên tai: Nhiều( bão, lũ, cát lấn..) ảnh hởng đến sx và đời sống.
3.Đặc điểm dân c, xã hội:
- Vùng gồm 25 dân tộc:
+ DT kinh: Chủ yếu ở ĐB ven biển phía đông; HĐKT chủ yếu là:sx LT, cây CN hàng năm, thuỷ sản, sx CN, TM, DV.
+ Các DT ít ngời: Chủ yếu ở vùng núi, gò đồi phía tây; HĐKT chủ yếu là:nghề rừng, trồng cây CN lâu năm chăn nuôi trâu bò đàn. Đời sống còn nhiều khó khăn.
- Cố đô Huế: đợc công nhận là di sản văn hoá thế giới.
C.Củng cố:? ĐKTN của vùng bắc trung bộ có thuận lợi và khó khăn gì đối với việc PT KT-XH?
? Sự phân bố dân c – XH, và HĐKT ở phía đông và phía tây có gì khác nhau?
D.HDHB: - HS làm BT ở TBĐ,
-Tìm hiểu về Phong Nha, Kẻ Bàng, cố đô Huế; tìm hiểu về KT của vùng. ------
Ngày soạn: Ngày dạy:
Tiết 26 vùng bắc trung bộ( tiếp theo)