C3H7-CH(NH2)-COOH D CH 3 CH(NH2) COOH

Một phần của tài liệu TANG BAN DE HOA 820 -2008 CO HUONG DAN VA DAP AN CHI TIET. RAT HAY! (Trang 87 - 95)

BàI GiảNG LUYệN THI ĐạI HọC LớP 12 Môn hoá học NĂM 2008

Giảng dạy: Thạc sĩ Lờ Văn Yờn. Tel: 0983.964896. levanyen@gmail.com

Câu 46:

Khối lượng X: HOOC-R–NH2 = 15,1 gam Khối lượng muối spư =18,75 gam

ĐLBTKL: Khối lượng HClpư =18,75-15,1=3,65g hay 0,1 mol. HOOC-R–NH2 + HCl HOOC-R–NH3Cl

mol: 0,1 0,1

MX= 15,1/0,1= 151 hay: R + 45+ 16 = 151

R= C7H6 : C6H5-CH B. C6H5-CH(NH2)-COOH

BàI GiảNG LUYệN THI ĐạI HọC LớP 12 Môn hoá học NĂM 2008

Giảng dạy: Thạc sĩ Lờ Văn Yờn. Tel: 0983.964896. levanyen@gmail.com

Câu 47: Nguyên tố X không phải là khí hiếm, nguyên tử có

phân lớp e ngoài cùng là 3p. Nguyên tử của nguyên tố Y có phân lớp e ngoài cùng là 3s. Tổng số e hai phân lớp ngoài cùng của X và Y là 7. Điện tích hạt nhân của X và Y là:

A. X (18+) ; Y (10+). B. X (13+) ; Y (15+). B. X (13+) ; Y (15+). C. X (12+) ; Y (16+) D. X (17+) ; Y (12+).

BàI GiảNG LUYệN THI ĐạI HọC LớP 12 Môn hoá học NĂM 2008

Giảng dạy: Thạc sĩ Lờ Văn Yờn. Tel: 0983.964896. levanyen@gmail.com

Câu 47:

X không là khí hiếm, phân lớp e ngoài cùng là 3p (3p5 ) (3p6: loại : là khí hiếm).

Y có phân lớp e ngoài cùng là 3s (3s2). (3s1 loại vỡ X là khí hiếm ).

Tổng e hai phân lớp ngoài cùng của X và Y là 7. Điện tích hạt nhân của X và Y là:

D. X : Cl = 17+ ; Y: Mg = 12+

BàI GiảNG LUYệN THI ĐạI HọC LớP 12 Môn hoá học NĂM 2008

Giảng dạy: Thạc sĩ Lờ Văn Yờn. Tel: 0983.964896. levanyen@gmail.com

Câu 48: Nguyên tố X là phi kim có hoá trị cao nhất với oxi là a; hoá trị trong hợp chất khí với hiđro là b. Quan hệ

giữa a và b là:

A. a = b.

B. a + b = 8.

C. a b.

D. a - b = 8.

BàI GiảNG LUYệN THI ĐạI HọC LớP 12 Môn hoá học NĂM 2008

Giảng dạy: Thạc sĩ Lờ Văn Yờn. Tel: 0983.964896. levanyen@gmail.com

Câu 48: Nguyên tố X là phi kim có hoá trị cao nhất với oxi là a; hoá trị trong hợp chất khí với hiđro là b. Quan hệ

giữa a và b là:

B. a + b = 8.

Vớ dụ:

NH3 : hoá trị trong hợp chất khí của N với hiđro là 3 N2O5 : hoá trị cao nhất của N với oxi là 5

BàI GiảNG LUYệN THI ĐạI HọC LớP 12 Môn hoá học NĂM 2008

Giảng dạy: Thạc sĩ Lờ Văn Yờn. Tel: 0983.964896. levanyen@gmail.com

Câu 49: Cho sơ đồ biến đổi sau:

A → B → C6H6Cl6 A là chất nào trong số các chất cho dưới đây? A là chất nào trong số các chất cho dưới đây?

A. CH2=CH2.

B. CH2=CH-CH3.

C. CH CH

D. CH C-CH3.

BàI GiảNG LUYệN THI ĐạI HọC LớP 12 Môn hoá học NĂM 2008

Giảng dạy: Thạc sĩ Lờ Văn Yờn. Tel: 0983.964896. levanyen@gmail.com

Câu 50: Đốt hoàn toàn 33,4g hỗn hợp B1 gồm Al, Fe và Cu ngoài không khí, được 41,4g hỗn hợp B2 gồm 3 oxit. Cho toàn bộ B2 tác dụng hoàn toàn với dd H2SO4 20% (d = 1,14 g/ml). Thể tích tối thiểu của dd H2SO4 20% để hoà tan hết B2 là:

A. 300 ml.

B. 175 ml.

C. 200 ml.

D. 215 ml.

BàI GiảNG LUYệN THI ĐạI HọC LớP 12 Môn hoá học NĂM 2008

Giảng dạy: Thạc sĩ Lờ Văn Yờn. Tel: 0983.964896. levanyen@gmail.com

Câu 50: Gọi M là đại diện cho 3 kim loại. n: húa trị trung bỡnh ĐLBTKL: mO2=41,4 - 33,4 =8g = 0,25 mol O2 4M + nO2 2M2On mol: 0,25 0,5/n M2On + nH2SO4 M2(SO4)n + nH2O mol: 0,5/n 0,5 V y VHậ 2SO4= 0,5.98.100 = 215ml. 1,14. 20

BàI GiảNG LUYệN THI ĐạI HọC LớP 12 Môn hoá học NĂM 2008

Giảng dạy: Thạc sĩ Lờ Văn Yờn. Tel: 0983.964896. levanyen@gmail.com

Một phần của tài liệu TANG BAN DE HOA 820 -2008 CO HUONG DAN VA DAP AN CHI TIET. RAT HAY! (Trang 87 - 95)

Tải bản đầy đủ (PPT)

(95 trang)