* Không hiện tượng: NaOH
BàI GiảNG LUYệN THI ĐạI HọC LớP 12 Môn hoá học NĂM 2008
Giảng dạy: Thạc sĩ Lờ Văn Yờn. Tel: 0983.964896. levanyen@gmail.com
Câu 15: Công thức hoá học của amophot, một loại phân bón phức hợp là: A. Ca(H2PO4)2. B. NH4H2PO4 và Ca(H2PO4)2. C. NH4H2PO4 và (NH4)2HPO4. D. (NH4)2HPO4 và Ca(H2PO4)2.
BàI GiảNG LUYệN THI ĐạI HọC LớP 12 Môn hoá học NĂM 2008
Giảng dạy: Thạc sĩ Lờ Văn Yờn. Tel: 0983.964896. levanyen@gmail.com
Câu 16: Cho sơ đồ sau: X → Y → Z → T → G (axit acrylic). Các chất X và Z có thể là: A. C3H8 và CH3-CH2-CH2-OH. B. C2H6 và CH2=CH-CHO. C. C3H6 và CH2=CH-CHO. D. C3H6 và CH2=CH-CH2-OH.
BàI GiảNG LUYệN THI ĐạI HọC LớP 12 Môn hoá học NĂM 2008
Giảng dạy: Thạc sĩ Lờ Văn Yờn. Tel: 0983.964896. levanyen@gmail.com
Câu 16: Cho sơ đồ sau: X → Y → Z → T → G (axit acrylic). Các chất: X: CH=CH2 -CH3 Y: CH=CH2 –CH2Cl Z: CH=CH2 –CH2OH T CH=CH2 –CHO
BàI GiảNG LUYệN THI ĐạI HọC LớP 12 Môn hoá học NĂM 2008
Giảng dạy: Thạc sĩ Lờ Văn Yờn. Tel: 0983.964896. levanyen@gmail.com
Câu 17: Trong phương trình phản ứng:
aK2SO3 + bKMnO4 + cKHSO4 → dK2SO4 + eMnSO4 + gH2O (các hệ số a, b, c... là những số nguyên, tối giản). Tổng hệ số các chất tham gia phản ứng (a + b + c) là:
A. 13.
B. 10.
C. 15.
D. 18.
BàI GiảNG LUYệN THI ĐạI HọC LớP 12 Môn hoá học NĂM 2008
Giảng dạy: Thạc sĩ Lờ Văn Yờn. Tel: 0983.964896. levanyen@gmail.com
Câu 17: Trong phương trình phản ứng:
aK2SO3 + bKMnO4 + cKHSO4 → dK2SO4 + eMnSO4 + gH2O 2x Mn+7+ 5e Mn+2
5x S+4
- 2e S+6
5K2SO3 + 2KMnO4 + cKHSO4 → dK2SO4 + 2MnSO4 + gH2O 5K2SO3 + 2KMnO4 + 6KHSO4 → 9K2SO4 + 2MnSO4 + 3H2O
Tổng S: 5+c = 2d và tổng K: 12 + c = 2d d = 9; c = 6
BàI GiảNG LUYệN THI ĐạI HọC LớP 12 Môn hoá học NĂM 2008
Giảng dạy: Thạc sĩ Lờ Văn Yờn. Tel: 0983.964896. levanyen@gmail.com
Câu 18: Cho 3,2g S vào một bỡnh kớn, cú V2O5. Số mol O2
cho vào bỡnh là 0,18 mol. Nhiệt độ là 25˚C, ỏp suất là p1.
đốt chỏy hết lưu huỳnh. Sau pứ nhiệt độ bỡnh là 442,5˚C,
ỏp suất p2 =2 p1. Hiệu suất chuyển húa SO2 tạo SO3 là:
A. 40% B. 50% B. 50% C. 60% D. 100%
BàI GiảNG LUYệN THI ĐạI HọC LớP 12 Môn hoá học NĂM 2008
Giảng dạy: Thạc sĩ Lờ Văn Yờn. Tel: 0983.964896. levanyen@gmail.com
Câu 18: Cho 3,2g S vào một bỡnh kớn, cú V2O5. S + O2 SO2 Tpư (mol): 0,1 0,18 0 pư (mol): 0,1 0,1 0,1 Spư (mol): 0 0,08 0,1 2SO2 + O2 2SO3 Tpư (mol): 0,1 0,08 0 pư (mol): 2X X 2X Spư (mol): 0,1-2X 0,08-X 2X P1 1 nt.(25˚+273) 0,18.(25˚+273) P 2 n .(442,5 ˚+273) (0,18-x).(442,5 ˚+273)
BàI GiảNG LUYệN THI ĐạI HọC LớP 12 Môn hoá học NĂM 2008
Giảng dạy: Thạc sĩ Lờ Văn Yờn. Tel: 0983.964896. levanyen@gmail.com
Câu 19: Cho 50 ml dung dịch FeCl2 1M vào dung dịch
AgNO3 dư, khối lượng chất rắn thu được sau phản ứng là:
A. 14,35g.
B. 15,75g.
C. 18,15g.
D. 19,75g.
BàI GiảNG LUYệN THI ĐạI HọC LớP 12 Môn hoá học NĂM 2008
Giảng dạy: Thạc sĩ Lờ Văn Yờn. Tel: 0983.964896. levanyen@gmail.com
Câu 19: Số mol của FeCl2 =0,05 mol.
FeCl2 + 2AgNO3 dư Fe(NO3)2 + 2AgCl mol: 0,05 0,05 0,1 Fe(NO3)2 + AgNO3 dư Fe(NO3)3 + Ag mol: 0,05 0,05 khối lượng rắn thu được sau phản ứng là:
143,5.0,1 + 108.0,05= 19,75g.
BàI GiảNG LUYệN THI ĐạI HọC LớP 12 Môn hoá học NĂM 2008
Giảng dạy: Thạc sĩ Lờ Văn Yờn. Tel: 0983.964896. levanyen@gmail.com
Câu 20: Cho một mẫu hợp kim Na-Ba vào nước, được 300 ml dung dịch X và 0,336 lít H2 (đktc). pH của dung dịch X bằng:
A. 1.
B. 13.
C. 12.
D. 11.
BàI GiảNG LUYệN THI ĐạI HọC LớP 12 Môn hoá học NĂM 2008
Giảng dạy: Thạc sĩ Lờ Văn Yờn. Tel: 0983.964896. levanyen@gmail.com
Câu 20: nOH- = nH+ = 2nH2 = 0,015.2= 0,03 mol
Lại có: V = 0,3 lít. [OH-] = 0.03/0,3= 0.1M pOH =1 pH =13 pOH =1 pH =13
BàI GiảNG LUYệN THI ĐạI HọC LớP 12 Môn hoá học NĂM 2008
Giảng dạy: Thạc sĩ Lờ Văn Yờn. Tel: 0983.964896. levanyen@gmail.com
Câu 21: Trong 20 nguyên tố đầu tiên trong bảng hệ thống tuần hoàn, số nguyên tố có nguyên tử với hai electron độc thân ở trạng thái cơ bản là:
A. 1.
B. 3.
C. 2.
D. 4.
BàI GiảNG LUYệN THI ĐạI HọC LớP 12 Môn hoá học NĂM 2008
Giảng dạy: Thạc sĩ Lờ Văn Yờn. Tel: 0983.964896. levanyen@gmail.com