Quá trình nhận electron.

Một phần của tài liệu TANG BAN DE HOA 820 -2008 CO HUONG DAN VA DAP AN CHI TIET. RAT HAY! (Trang 48 - 61)

A. 1 và 3. B. 1 và 4.

C. 3 và 4. D. 2 và 3.

BàI GiảNG LUYệN THI ĐạI HọC LớP 12 Môn hoá học NĂM 2008

Giảng dạy: Thạc sĩ Lờ Văn Yờn. Tel: 0983.964896. levanyen@gmail.com

Câu 26: Hỗn hợp gồm C2H5OH, CH3CHO, CH3COOH. Người ta thu hồi CH3COOH bằng cách dùng hoá chất

A. Na, dung dịch H2SO4.

B. Ag2O/NH3, dung dịch H2SO4.

C. Cu(OH)2, dung dịch NaOH.

D. dung dịch NaOH, dung dịch H2SO4.

BàI GiảNG LUYệN THI ĐạI HọC LớP 12 Môn hoá học NĂM 2008

Giảng dạy: Thạc sĩ Lờ Văn Yờn. Tel: 0983.964896. levanyen@gmail.com

Câu 26: Hỗn hợp: C2H5OH, CH3CHO, CH3COOH. thu hồi CH3COOH bằng cách dùng Na và dd H2SO4 như sau:

1. Cho Na tới dư vào hh, sau đó cô cạn: thu được chất rắn là: CH3COONa, NaOH. Còn C2H5OH, CH3CHO bay hơI hết. 2. Cho chất rắn là: CH3COONa, NaOH vào dd H2SO4 dư: CH3COONa + H2SO4 dư CH3COOH + Na2SO4 3. Chưng cất thu lấy CH3COOH.

BàI GiảNG LUYệN THI ĐạI HọC LớP 12 Môn hoá học NĂM 2008

Giảng dạy: Thạc sĩ Lờ Văn Yờn. Tel: 0983.964896. levanyen@gmail.com

Câu 27: Cho từ từ từng giọt (vừa khuấy đều) 100 ml dung dịch HCl 2M vào dung dịch chứa đồng thời 0,1 mol NaHCO3 và 0,15 mol Na2CO3 , thể tích khí CO2 thu được ở đktc là:

A. 1,12 lít. B. 2,24 lít. C. 3,36 lít. D. 4,48 lít.

BàI GiảNG LUYệN THI ĐạI HọC LớP 12 Môn hoá học NĂM 2008

Giảng dạy: Thạc sĩ Lờ Văn Yờn. Tel: 0983.964896. levanyen@gmail.com

Câu 27: Từ từ 0,2mol HCl 0,1 mol NaHCO3 và 0,15 mol Na2CO3: Na2CO3 + HCl NaHCO3 + NaCl Tpư (mol): 0,15 0,2 0,1 pư (mol): 0,15 0,15 0,15 Spư (mol): 0 0,05 0,25 NaHCO3 + HCl NaCl + CO2 + H2O Tpư (mol): 0,25 0,05 0 pư (mol): 0,05 0,05 0,05 Spư (mol): 0,2 0 0,05 Thể tích khí CO2 thu được ở đktc là: 0,05.22,4 = 1,12 lít.

BàI GiảNG LUYệN THI ĐạI HọC LớP 12 Môn hoá học NĂM 2008

Giảng dạy: Thạc sĩ Lờ Văn Yờn. Tel: 0983.964896. levanyen@gmail.com

Câu 28: Trong phòng thí nghiệm có thể điều chế metan bằng cách nào trong những cách sau đây?

A. Nung natri axetat với vôi tôi xút.

B. Crăckinh butan.

C. Thuỷ phân nhôm cacbua trong môi trường axit.

D. Từ cacbon và hiđro.

BàI GiảNG LUYệN THI ĐạI HọC LớP 12 Môn hoá học NĂM 2008

Giảng dạy: Thạc sĩ Lờ Văn Yờn. Tel: 0983.964896. levanyen@gmail.com

Câu 29: Trong bình kín 16 lít chứa hh CO, CO2 và O2 dư. Thể tích O2 nhiều gấp đôi thể tích CO. đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp, thể tích khí giảm 2 lít. %V của CO, CO2 và O2 ban đầu là:

A. 25%, 50% và 25%. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

B. 15%, 30% và 55%.

C. 20%, 40% và 40%.

D. 25%, 25% và 50%.

BàI GiảNG LUYệN THI ĐạI HọC LớP 12 Môn hoá học NĂM 2008

Giảng dạy: Thạc sĩ Lờ Văn Yờn. Tel: 0983.964896. levanyen@gmail.com

Câu 29: 16 lít hh CO, CO2 và O2 dư với x, y, 2x lần lượt là thể tích của 3 khí trên.đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp:

2CO + O2 2CO2 Tpư: x 2x y pư: x 0,5x x Spư : 0 1,5x y+x

Vkhí giảm 2 lít = nT-nS =0,5x. x=4 và 3x+y=16. Vậy y= 4.

BàI GiảNG LUYệN THI ĐạI HọC LớP 12 Môn hoá học NĂM 2008

Giảng dạy: Thạc sĩ Lờ Văn Yờn. Tel: 0983.964896. levanyen@gmail.com

Câu 30: Đốt hoàn toàn 1,5g của mỗi chất hữu cơ X, Y, Z đều được 0,9g H2O và 2,2g CO2. Điều khẳng định nào là đúng nhất?

A. Ba chất X, Y, Z là các đồng phân của nhau.

B. Ba chất X, Y, Z là các đồng đẳng của nhau.

C. Ba chất X, Y, Z có cùng công thức đơn giản nhất.

D. Ba chất X, Y, Z là các đồng đẳng kế tiếp của nhau.

BàI GiảNG LUYệN THI ĐạI HọC LớP 12 Môn hoá học NĂM 2008

Giảng dạy: Thạc sĩ Lờ Văn Yờn. Tel: 0983.964896. levanyen@gmail.com

Câu 30: Đốt 1,5g mỗi chất X, Y, Z đều được 0,9g H2O và 2,2g CO2. Điều khẳng định đúng nhất là Ba chất X, Y, Z có cùng công thức đơn giản nhất. Vì:

Số mol C= CO2 =2,2/44 =0,05 và Số mol H=2H2O=2.0,9/18 =0,1 Số mol O =1,5-(12.0,05 + 0,1.1) = 0,05 mol

16

Vậy ba chất X, Y, Z đều cho: x : y : z = 0,05 : 0,1 : 0,05= 1:2:1

BàI GiảNG LUYệN THI ĐạI HọC LớP 12 Môn hoá học NĂM 2008

Giảng dạy: Thạc sĩ Lờ Văn Yờn. Tel: 0983.964896. levanyen@gmail.com

Câu 31: Trong công nghiệp, phân lân supephotphat kép đư ợc sản xuất theo sơ đồ sau:

Ca3(PO4)2 H3PO4 Ca(H2PO4)2 Khối lượng dd H2SO4 70% đã dùng để điều chế được 468 kg Ca(H2PO4)2 theo sơ đồ trên là: (Biết hiệu suất của cả quá trình là 80%).

A. 392 kg. B. 520 kg.

C. 600 kg. D. 700 kg.

BàI GiảNG LUYệN THI ĐạI HọC LớP 12 Môn hoá học NĂM 2008

Giảng dạy: Thạc sĩ Lờ Văn Yờn. Tel: 0983.964896. levanyen@gmail.com

Câu 31: nCa(H2PO4)2 = 468/234= 2 mol. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Ca3(PO4)2 + 3 H2SO4 2 H3PO4 +3 CaSO4 4 mol 8/3 mol

Ca3(PO4)2 + 4 H3PO4 3 Ca(H2PO4)2 8/3 mol 2 mol

Khối lượng dd H2SO4 70% (hiệu suất là 80%) là: m = 98.4.100.100 = 700 kg.

BàI GiảNG LUYệN THI ĐạI HọC LớP 12 Môn hoá học NĂM 2008

Giảng dạy: Thạc sĩ Lờ Văn Yờn. Tel: 0983.964896. levanyen@gmail.com

Câu 32: Cho sơ đồ: Rượu → anken → polime.

Có bao nhiêu polime tạo thành từ rượu có công thức phân tử C5H12O có mạch cacbon phân nhánh:

A. 3.

B. 4.

C. 5.

D. 6.

BàI GiảNG LUYệN THI ĐạI HọC LớP 12 Môn hoá học NĂM 2008

Giảng dạy: Thạc sĩ Lờ Văn Yờn. Tel: 0983.964896. levanyen@gmail.com

Câu 32: Cho sơ đồ: Rượu → anken → polime.

Có 3 polime tạo thành từ rượu có công thức phân tử C5H12O có mạch cacbon phân nhánh,đó là:

1. CH3CH2CH2CH2OH CH3CH2CH=CH22. CH3CHOHCH2CH3 CH3CH=CH2CH3

Một phần của tài liệu TANG BAN DE HOA 820 -2008 CO HUONG DAN VA DAP AN CHI TIET. RAT HAY! (Trang 48 - 61)