Giải pháp của hiệp hội ngành công nghiệp dệt may

Một phần của tài liệu Luận văn: “Hoạt động xuất khẩu dệt may việt nam sang thị trường Hoa Kỳ doc (Trang 59 - 60)

 Phát triển công nghiệp dệt may theo hướng “Chất lượng, thời trang, trách nhiệm xã hội và thân thiện với môi trường”.

 Tiếp tục chuyển dịch sản xuất, các dự án dệt nhuộm ô nhiễm vào các khu

công nghiệp tập trung có hệ thống xử lý nước thải, các dự án may về các vùng nông thôn, nhằm tận dụng nguồn lao động tại chỗ và ổn định nguồn lao động.

 Tái cơ cấu về chất lượng và đẳng cấp sản phẩm

Thời gian Chất lượng thấp Trung bình Trung cao Cao cấp 2010 60% 30% 10% 0% 2015 50 30 18 2 2020 40 30 25 5

 Tăng cường xúc tiến kêu gọi đầu tư vào sản xuất nguyên liệu, in nhuộm

hoàn tất vải nhằm từng bước nâng cao tỷ lệ nội địa hoá và khả năng chủ động về nguyên liệu cho doanh nghiệp, chuyển dịch phương thức sản xuất từ gia công CMT sang FOB và ODM, từng bước hình thành và phát triển các chuỗi cung ứng dệt may. Xây dựng 6 khu công nghiệp dệt nhuộm tại Hưng Yên, Nam Định, Thái Bình, Đà Nẵng, Đồng Nai và Trà Vinh.

Thời gian Gia công CMT FOB ODM 2010 60% 38% 2% 2015 50 40 10 2020 30 50 20

 Quan tâm xử lý tốt vấn đề lao động bằng các giải pháp đồng bộ, linh hoạt

như : xây dựng bộ quy tắc ứng xử của doanh nghiệp phù hợp các qui định quốc

tế và pháp luật Việt Nam nhằm thực hiện tốt trách nhiệm xã hội của doanh

nghiệp, ký và thực hiện thoả ước lao động tập thể, đảm bảo phúc lợi cho người

lao động đi đôi với việc áp dụng các giải pháp công nghệ, quản lý, đầu tư máy móc chuyên dùng, từng bước nghiên cứu áp dụng “tự động hoá” trong dây

động và hiệu quả sản xuất kinh doanh, đảm bảo sự phát triển bền vững, lâu dài cho doanh nghiệp

Một phần của tài liệu Luận văn: “Hoạt động xuất khẩu dệt may việt nam sang thị trường Hoa Kỳ doc (Trang 59 - 60)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(67 trang)