Mục tiêu cụ thể

Một phần của tài liệu Luận văn: “Hoạt động xuất khẩu dệt may việt nam sang thị trường Hoa Kỳ doc (Trang 53 - 54)

Trong giai đoạn vừa qua, Chính phủ đã thực hiện một số biện pháp nhằm hỗ trợ doanh nghiệp dệt may xuất khẩu. Trong Chiến lược phát triển ngành dệt - may Việt Nam đến năm 2010, Chính phủđã đề ra một số biện pháp như:

 Hỗ trợ từ nguồn vốn ngân sách, vốn ODA đối với một số nhóm dự án trong ngành, chẳng hạn như quy hoạch phát triển vùng nguyên liệu, xử lý nước thải,…

 Các dựán đầu tư vào các lĩnh vực sản xuất

 Bảo lãnh, cấp tiền thu sử dụng vốn trong 2001-2005 để tái đầu tư, cấp bổ sung vốn lưu động với một số doanh nghiệp nhà nước trong ngành

 Dành toàn bộ nguồn thu phí hạn ngạch và đấu thầu hạn ngạch dệt - may cho việc mở rộng thịtrường xuất khẩu.

Được sự phê duyệt của Thủ tướng, Bộ Công Thương cũng đã ban hành

Quyết định số 42/2008/QĐ-BCT ngày 19/11/2008 về việc phê duyệt quy hoạch

phát triển ngành công nghiệp dệt may Việt Nam đến năm 2015, định hướng đến năm 2020. Theo đó, một số mục tiêu tổng quát là: phát triển ngành dệt may trở thành một trong những ngành công nghiệp trọng điểm, mũi nhọn về xuất khẩu;

và nâng cao khả năng cạnh tranh, hội nhập vững chắc kinh tế khu vực và thế giới. Các mục tiêu cụ thể được thể hiện trong bảng dưới đây:

Bảng 3.1:Các mục tiêu cụ thể trong Chiến lược phát triển ngành công nghiệp dệt may đến năm 2015, với tầm nhìn đến năm 2020

Chỉ tiêu Đơn vị Năm

2015 Năm 2020

1. Kim ngạch XK Triệu USD 18.000 25.000

2. Sử dụng lao động 1000 người 2.750 3.000 3. Sản phẩm chủ yếu - Bông xơ 1000 Tấn 40 60 - Xơ, sợi tổng hợp 1000 Tấn 210 300 - Sợi các loại 1000 Tấn 500 650

- Vải các loại Triệu m2 1.500 2.000

- Sản phẩm may Triệu sản

phẩm 2.850 4.000

4. Tỷ lệ nội địa

hoá % 60 70

( Nguồn: Bộ Công Thương )

Một phần của tài liệu Luận văn: “Hoạt động xuất khẩu dệt may việt nam sang thị trường Hoa Kỳ doc (Trang 53 - 54)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(67 trang)