Lợi tức và tỷ suất lợi tức

Một phần của tài liệu BaigiangNLCBcuaCN Mac-Lenin suutam (Trang 98 - 100)

Xét dịng lưu chuyển của đồng tiền từ tay nhà tư bản cho vay đến nhà tư bản đi vay và ngược lại.

Do cĩ tư bản tiền tệ để rỗi nên nhà tư bản cho vay đã chuyển tiền của mình cho nhà tư bản đi vay sử dụng. Tiền nhàn rỗi khi vào tay nhà tư bản đi vay sẽ trở thành tư bản hoạt động. Trong quá trình vận động, tư bản hoạt sẽ thu lợi nhuận bình quân. Nhưng vì để cĩ tư bản hoạt động, trước đĩ anh ta đã phải đi vay, nên nhà tư bản đi vay khơng được hưởng tồn bộ lợi nhuận bình quân, mà trong số lợi nhuận bình quân cĩ một phần được trích ra để trả cho nhà tư bản cho vay dưới hình thức lợi tức. Phần cịn lại của lơi nhuận bình quân chính là thu nhập của nhà tư bản đi vay cịn được gọi là lợi nhuận doanh nghiệp.

- Lợi tức ( z ) là một phần lợi nhuận bình quân mà nhà tư bản đi vay để hoạt động phải trả cho người cho vay về quyền được tạm sử dụng tư bản tiền tệ.

Nguồn gốc của lơi tức cũng chính là từ giá trị thặng dư do cơng nhân làm thuê tạo ra trong lĩnh vực sản xuất. Vì vậy, cĩ thể khẳng định tư bản cho vay cũng gián tiếp bĩc lột cơng nhân làm thuê thơng qua nhà tư bản đi vay.

Vì là một phần của lợi nhuận bình quân, nên thơng thường, giới hạn của lợi tức phải ở trong khoảng: 0 ‹ z ‹ P

- Tỷ xuất lợi tức: Là tỷ lệ phần trăm giữa số lợi tức thu được và số tư bản cho vay trong một thời gian nhất định.

z’ = × 100% Tỷ suất lợi tức vận động trong giới hạn:

0 < z' < P ’

Thơng thường, tỷ suất lợi tức phải nhỏ hơn tỷ suất lơi nhuận bình quân ( trừ trường hợp khủng hoảng ) và phải lớn hơn số 0. Trong giới hạn đĩ tỷ suất lợi tức lên xuống theo quan hệ cung cầu về tư bản cho vay và biến động theo chu kỳ vận động của tư bản cơng nghiệp. Cụ thể, tỷ suất lợi tức phụ thuộc vào các nhân tố sau:

- Các nhân tố ảnh hưởng đến tỷ suất lợi tức: + tỷ suất lợi nhuận bình quân.

+ quan hệ cung cầu về tư bản cho vay. Giới hạn tối đa của tỷ suất lợi tức:

z’ < (=)P ’

- Tỷ suất lợi tức cĩ xu hướng giảm: + tỷ suất lợi nhuận cĩ xu hướng giảm;

+ cung về tư bản cho vay tăng nhanh hơn cầu về tư bản cho vay; + hệ thống tín dụng TBCN ngày càng phát triển.

Trong CNTB độc quyền nhà nước, nhà nước tư sản đã thực thi việc điều tiết tỷ suất lợi tức để điều hịa cung cầu về tiền coi đĩ là cơng cụ để điều tiết và quản lý nền kinh tế thị trường.

c. Quan hệ tín dụng tư bản chủ nghĩa. Ngân hàng và lợi nhuận ngân hàng

- Quan hệ tín dụng tư bản chủ nghĩa:

Chủ nghĩa tư bản khơng thể phát triển mạnh mẽ nếu nhue khơng cĩ quan hệ tín dụng ngày càng mở rộng. Tín dụng tư bản chủ nghĩa là hình thức vận động của tư bản cho vay. Dưới chủ nghĩa tư bản cĩ hai hình thức tín dụng cỏ bản là tín dụng thương nghiệp và tín dụng ngân hàng

- Tín dụng thương nghiệp: là quan hệ trực tiếp giữa các nhà tư bản kinh doanh, mua bán chịu hàng hố với nhau.

Việc mua bán chịu hàng hĩa giữa các nhà tư bản cĩ nghĩa là nhà tư bản này đã cho nhà tư bản kia vay một giá trị tư bản tương ứng với giá trị chứa đựng trong hàng hĩa đĩ. Bởi vậy, người cho vay địi hỏi phải được trả lợi tức. Giá hàng hĩa bán chịu bao giờ cũng cao hơn giá hàng hĩa trả tiền ngay bởi vì cịn bao gồm cả phần lợi tức trong đĩ. Tuy nhiên, mục đích chr yếu của tín dụng thương nghiệp khơng phải là để thu lợi tức, mà là để thực hiện giá trị hàng hĩa và thúc đẩy lưu thơng hàng hĩa.

Sự vận động của tín dụng thương nghiệp gắn liền với sự vận dộng của tư bản hàng hĩa, vì đối tượng của tín dụng thương nghiệp là hàng hĩa

Tiền làm chức năng phương tiện thanh tốn, hàng hĩa được bán khơng phải lấy tiền ngay mà lấy một tờ khế ước hẹn thời hạn trả tiền gọi là kỳ phiếu.

- Tín dụng ngân hàng: là quan hệ vay mượn giữa người cĩ tiền với những người sản xuất, kinh doanh qua ngân hàng làm mơi giới trung gian. Đây là hình thức tín dụng giữa ngân hàng với các nhà tư bản trực tiếp kinh doanh và các tầng lớp dân cư khác trong xã hội.

Sự vận động của tín dụng ngân hàng gắn liền với sự vận động của tín dụng tiền tệ, vì đối tượng của tín dụng ngân hàng là tiền tệ.

- Ngân hàng và lơi nhuận ngân hàng:

Ngân hàng tư bản chủ nghĩa là tổ chức kinh doanh tiền tệ, làm mơi giới giữa người đi vay và người cho vay.

Trong dịch vụ nhận gửi, ngân hàng trả lợi tức cho người gửi tiền; cịn trong nghiệp vụ cho vay, ngân hàng thu lợi tức của người đi vay. Về nguyên tắc lợi tức cho vay phải cao hơn lợi tức nhận gửi.

Chênh lệch giữa lợi tức cho vay và lợi tức nhận gửi sau khi trừ đi những chi phí về nghiệp vụ kinh doanh ngân hàng cộng với các thu nhập khác về kinh doanh tư bản tiền tệ hình thành nên lợi nhuận ngân hàng.

Trong cành tranh, rốt cuộc lợi nhuận ngân hàng cũng ngang bằng với lợi nhuận bình quân, nếu khơng sẽ lại diễn ra sự tự do di chuyển tư bản vào các ngành khác nhau.

Nhờ cĩ ngân hàng mà các nhà tư bản cĩ điều kiện mở rộng sản xuất nhanh chĩng hơn, cĩ điều kiện tự do di chuyển tư bản từ ngành này sang ngành khác dễ dàng hơn, giảm được chi phí lưu thơng, giảm lượng tiền mặt trong lưu thơng, đẩy nhanh tốc độ quay vịng của đồng tiền.

(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu BaigiangNLCBcuaCN Mac-Lenin suutam (Trang 98 - 100)