SỰ CHUYỂN HĨA CỦA GIÁ TRỊ THẶNG DƯ THÀNH TƯ BẢN TÍCH LŨY TƯ BẢN

Một phần của tài liệu BaigiangNLCBcuaCN Mac-Lenin suutam (Trang 82 - 84)

1. Thực chất và động cơ của tích luỹ tư bản

Tái sản xuất nĩi chung được hiểu là quá trình sản xuất được lặp đi lặp lại và tiếp diễn một cách liên tục khơng ngừng. Sản xuất hiểu theo nghĩa rộng cũng cĩ nghĩa là tái sản xuất, cĩ thể chia tái sản xuất thành 2 loại: tái sản xuất giản đơn và tái sản xuất mở rộng. Nét điển hình của chủ nghĩa tư bản là tái sản xuất mở rộng. Tái sản xuất mở rộng tư bản chủ nghĩa là sự lặp lại quá trình sản xuất với qui mơ lớn hơn truớc. Muốn vậy, phải biến một bộ phận giá trị thặng dư thành tư bản phụ thêm.

a. Giá tri thặng dư - nguồn gốc của tích lũy tư bản

- Tái SX mở rộng: là quá trình SX lặp lại với quy mơ lớn hơn trước, muốn vậy phải biến một bộ phận giá trị thặng dư thành tư bản phụ thêm gọi là tích lũy tư bản.

Ví dụ: để tiến hành SX nhà tư bản phải ứng trước một số tiền chẳng hạn: 5000 đơn vị tư bản; với = và m’ = 100%

Năm thứ nhất: 4000c + 1000v + 1000m

Nhà tư bản khơng tiêu dùng hết 1000m mà trích 500m để tích lũy mở rộng SX với cấu tạo hữu cơ khơng thay đổi:

Năm thứ hai: 4400c + 1100v + 1100m

- Thực chất của tích luỹ tư bản: Sự chuyển hố một phần giá trị thặng dư thành tư bản phụ thêm gọi là tích luỹ tư bản.

- Tích lũy là tái SX theo quy mơ ngày càng mở rộng. - Nguồn gốc của tích luỹ là giá trị thặng dư.

- Động lực của tích lũy:

+ Để thu được nhiều giá trị thặng dư. + Do cạnh tranh.

+ Do yêu cầu ứng dụng tiến bộ kỹ thuật.

- Tỷ suất tích luỹ: Tỷ lệ tính theo (%) giữa số lượng giá trị thặng dư biến thành tư bản phụ thêm với tổng giá trị thặng dư thu được.

b. Các nhân tố ảnh hưởng đến quy mơ tích lũy:

- Khối lượng giá trị thặng dư.

- Tỷ lệ phân chia giá trị thặng dư thành tư bản và thu nhập.

- Nếu tỷ lệ phân chia khơng khơng đổi, quy mơ tích lũy phụ thuộc vào giá trị thặng dư:

+ Mức độ bĩc lột sức lao động. + Trình độ năng suất lao động. + Quy mơ tư bản ứng trước.

+ Sự chênh lệch ngày càng lớn giữa tư bản sử dụng và tư bản tiêu dùng.

- Tư bản sử dụng: là khối lượng giá trị các tư liệu lao động mà tồn bộ quy mơ hiện vật

của chúng đều hoạt động trong quá trinh sản xuất sản phẩm.

- Tư bản tiêu dùng: là phần của những tư liệu lao động ấy được chuyển vào sản phẩm

theo từng chu kỳ SX dưới dạng khấu hao.

Sự chênh lệch này là thước đo sự tiến bộ của LLSX.

Kỹ thuật càng hiện đại, sự chênh lệch giữa tư bản sử dụng và tư bản tiêu dùng càng lớn, thì sự phục vụ khơng cơng của TLLĐ càng lớn.

2. Tích tụ tư bản và tập trung tư bản

a. Tích tụ tư bản: là sự tăng thêm quy mơ tư bản dựa vào tích lũy giá trị thặng dư. - Ví dụ:

Tư bản A cĩ → tư bản là 5000 ĐV.

Năm thứ nhất TL: 500 → quy mơ tăng 5500. Năm thứ hai TL: 550 → ……… 6050.

b. Tập trung tư bản: là liên kết nhiều tư bản nhỏ thành tư bản lớn. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Ví dụ:

Tư bản A cĩ : 5.000 đơn vị tư bản

Tư bản B : 6.000 đơn vị tư bản D = 21.000 ĐV Tư bản C : 10.000 đơn vị tư bản

Tích tụ và tập trung tư bản cĩ điểm giống nhau là chúng đều làm tăng quy mơ của tư bản cá biệt. Nhưng giữa chúng lại cĩ những điểm khác nhau:

- Nguồn gốc để tích tụ tư bản là giá trị thặng dư, do đĩ, tích tụ tư bản làm tăng quy mơ của tư bản cá biệt, đồng thời làm tăng quy mơ của tư bản. Cịn nguồn để tập trung tư bản là những tư bản cá biệt cĩ sẵn trong xã hội, do đĩ tập trung tư bản chỉ làm tăng quy mơ của tư bản cá biệt mà khơng tăng quy mơ của tư bản xã hội.

- Nguồn để tích tụ tư bản là giá trị thặng dư, xét về mặt đĩ, nĩ phản ánh trực tiếp mối quan hệ giữa tư bản và lao động: nhà tư bản tăng cường bĩc lột lao động làm thuê để tăng quy mơ của tích tụ tư bản. Cịn nguồn để tập trung tư bản là những tư bản cá biệt cĩ sẵn trong xã hội do cạnh tranh mà dẫn đến sự liên kết hay sáp nhập, xét về mặt đĩ, nĩ phản ánh trực tiếp quan hệ cạnh tranh trong nội bộ giai cấp các nhà tư sản; động thời nĩ cũng tác động đến mối quan hệ giữa tư bản và lao động.

Tích tụ và tập trung tư bản quan hệ mật thiết với nhau. Tích tụ tư bản làm tăng thêm quy mơ và sức mạnh của tư bản cá biệt, do đĩ, cạnh tranh sẽ gay gắt hơn, dẫn đến tập trung nhanh hơn. Nguợc lại, tập trung tư bản tạo điều kiện thuận lợi để tăng cượng bĩc lột giá trị thặng dư, nên đẩy nhanh tích tụ tư bản. Ảnh hưởng qua lại nĩi trên của tích tụ và tập trung làm cho tích lũy tư bản ngày càng mạnh. Tập trung tư bản cĩ vai trị rất lớn đối với sự phát triển của sản xuất tư bản chủ nghĩa. Nhờ tập trung tư bản mà xây dựng được những xí nghiệp lớn, sử dụng được kỹ thuật và cơng nghệ hiện đại.

Như vậy, quá trình tich lũy tư bản gắn liền với quá trình tích tụ và tập trung tư bản ngày càng tăng, do đĩ, nền sản xuất tư bản chủ nghĩa trở thành nền sản xuất xã hội hĩa cao độ, làm cho mâu thuẫn kinh tế cơ bản của chủ nghĩa tư bản càng sâu sắc hơn.

Trong quá trình tích lũy tư bản, tư bản chẳng những tăng lên về mặt quy mơ, mà cịn khơng ngừng biến đổi trong cấu tạo của nĩ. Mac phân biệt cấu tạo kỹ thuật, cấu tạo giá trị và cấu tạo hữu cơ của tư bản

- Cấu tạo kỹ thuật của tư bản: là quan hệ tỷ lệ giữa số lượng tư liệu sản xuất và số lượng sức lao động để sử dụng tư liệu sản xuất nĩi trên.

Để biểu thị cấu tạo kỹ thuật của tư bản, người ta thường dùng các chỉ tiêu như số năng lượng hoặc số lượng máy mĩc do một cơng nhân sử dụng trong sản xuất, ví dụ 100kw điện/1cơng nhân, 10máy dệt/1 cơng nhân.

Cấu tạo kỹ thuật của tư bản ngày càng tăng lên cùng với sự phát triển của chủ nghĩa tư bản. Điều đĩ biểu thị ở số lượng tư liệu sản xuất mà một cơng nhân sử dụng ngày càng tăng lên.

- Cấu tạo giá trị của tư bản: là quan hệ tỷ lệ giữa số lượng giá trị các tư liệu sản xuất

và giá trị sức lao động để tiến hành sản xuất (C/V).

Cấu tạo kỹ thuật và cấu tạo giá trị của tư bản quan hệ chặt chẽ với nhau. Nĩi chung, những sự thay đổi trong cấu tạo kỹ thuật của tư bản sẽ dẫn đến những sự thay đổi trong cấu tạo giá trị của tư bản. Để biểu thị mối quan hệ này Mac dùng phạm trù cấu tạo hữu cơ của tư bản.

- Cấu tạo hữu cơ của tư bản: là cấu tạo giá trị của tư bản do cấu tạo kỹ thuật của tư

bản quyết định và phản ánh sự biến đổi của cấu tạo kỹ thuật

Trong quá trình phát triển của chủ nghĩa tư bản, cấu tạo kỹ thuật của tư bản ngày càng tăng, kéo theo sự tăng lên của cấu tạo giá trị, nên cấu tạo hữu cơ của tư bản cũng ngày càng tăng lên. Sự tăng lên của cấu tạo hữu cơ biểu hiện ở chỗ tư bản bất biến tăng tuyệt đối và tương đối, cịn tư bản khả biến cĩ thể tăng tuyệt đối, nhưng lại giảm xuống một cách tương đối. Sự giảm xuống một cách tương đối của tư bản khả biến cũng sẽ làm cho cầu về sức lao động giảm một cách tương đối. Vì vậy, một số cơng nhân lâm vào tình trạng bị thất nghiệp.

Thực tế thì trong quá trình tích lũy tư bản, cũng cĩ khi quy mơ sản xuất được mở rộng, thu hút thêm cơng nhân, nhưng cũng cĩ khi thì giãn thải bớt cơng nhân. Tuy nhiên, sự thu hút và giãn thải đĩ khơng khớp với nhau về khơng gian và thời gian và về quy mơ, do đĩ, trên phạm vi tồn xã hội luơn luơn tồn tại một bộ phận cơng nhân bị thất nghiệp.

Như vậy, cấu tạo hữu cơ của tư bản tăng lên trong quá trình tích lũy chính là nguyên nhân trực tiếp gây ra nạn thất nghiệp trong chủ nghĩa tư bản, cịn nguyên nhân sâu xa của nạn thất nghiệp lại chính là ở quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa.

- Quá trình tích lũy tư bản là quá trình: + Làm tăng cấu tạo hữu cơ của tư bản. + Tích tụ, tập trung tư bản ngày càng tăng.

Tích lũy và cạnh tranh dẫn đến tư bản sản xuất được tập trung ngày càng lớn, do đĩ sản xuất được xã hội hĩa cao hơn, lực lượng sản xuất được phát triển mạnh hơn. Điều đĩ làm cho mâu thuẫn giữa tính xã hội của sản xuất với chế độ chiếm hữu tư nhân tư bản chủ nghĩa về tư liệu sản xuất phát triển. Sự phát triển của mâu thuẫn này tất yếu dẫn đến thay thế xã hội tư bản bằng xã hội khác cao hơn.

Một phần của tài liệu BaigiangNLCBcuaCN Mac-Lenin suutam (Trang 82 - 84)