I. QUAN ĐIỂM, ĐỊNH HƯỚNG, MỤC TIÊU ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN NGÀNH THỦY SẢN VIỆT NAM
3. Xúc tiến xuất khẩu lao động nghề cá theo các hiệp định chính thức với nước ngoài.
cụ thể để các địa phương cơ sở chủ động tìm kiếm các nguồn và phương thức hợp tác, tài trợ theo định hướng chung của ngành, tạo ra nguồn nhân lực rất quan trọng và công nghệ cho sự phát triển của ngành.
2. Để tạo khả năng cạnh tranh quốc tế cao cần phải có những hành lang pháp lý hấp dẫn hơn đối với đầu tư vào các lĩnh vực thuộc ngành thuỷ sản như các ưu hấp dẫn hơn đối với đầu tư vào các lĩnh vực thuộc ngành thuỷ sản như các ưu đãi và thuế sử dụng đất cho đầu tư vào nuôi trồng đặc biệt là vùng đất cát ven biển. Nên cấp tư cách tiên phong với nhiều ưu đãi cho các xí nghiệp đi tiên phong trong việc phát triển nuôi biển, nuôi tôm công nghiệp và đầu tư vào các ngành yểm trợ cho nuôi công nghiệp.
3. Xúc tiến xuất khẩu lao động nghề cá theo các hiệp định chính thức với nước ngoài. ngoài.
KẾT LUẬN
Thuỷ sản là một ngành kinh tế- kỹ thuật đặc thù gồm các lĩnh vực khai thác, nuôi trồng, chế biến, cơ khí hậu cần, dịch vụ và thương mại; là một trong những ngành kinh tế biển quan trọng.
Trong nhưng năm qua, do năm vững đặc điểm cơ bản của tự nhiên xã hội trong tổ chức quản lý, ngành thuỷ sản đã đạt tốc độ tăng trưởng cao. Nghị quyết Hội Nghị TW Đảng Lần thư 5 khoá VII đã xác định Thuỷ sản là một trong những ngành kinh tế mũi nhọn trong nền kinh tế cuae đất nước. Nhưng hiện nay, ngành Thuỷ sản đang đứng trước nhưng thử thách lớn : Nguồn lợi hải sản ven bờ cạn kiệt, nguồn lợi xa bờ chưa nắm chắc, do phát triển ồ ạt diện tích nuôi trồng thuỷ sản ở vùng bãi triều cửa sông ven biển đã thu hẹp diện tích rừng nghập mặn làm mất cân bằng sinh thái, các cơ sở chế biến thuỷ sản tuy nhiều nhưng trình độ công nghệ còn lạc hậu, sản phẩm kém sức cạnh tranh trên thị trường. Cơ sở hạ tầng yếu kém chưa đồng bộ.
Tuy nhiên ngành Thuỷ sản Việt Nam cũng đã từng bước đã khẳng định được vị trí quan trọng của mình đối với nền kinh tế trong nước trong khu vực và trên thế Sgiới. Với nguồn lợi tự nhiên dồi dào, phong phú chúng ta có đủ điều kiện để xây dựng một ngành thuỷ sản phát triển, trở thành một trung tâm của khu vực. Để đạt được điều này chúng ta cần nhận thức rõ được hạn chế và yếu kém trong từng lĩnh vực cụ thể từ đó có biện phát giải quyết thoả đáng và triệt để. Cũng như bất kỳ ngành kinh tế nào, đầu tư phát triển đóng vai trò quan trọng trong quá trình đi lên của ngành. Giải pháp nâng cao hiệu quả đâù tư cúng chính là giải pháp phảp triển ngành.
Trong giới hạn về trình độ hiểu biết và thời gian, chắc chắn đề án còn có nhiều thiếu sót. Em xin được sự đóng góp ý kiến của thầy cô và bạn bề đẻ chuyên đề được hoàn thiện hơn .
TÀI LIỆU THAM KHẢO.
1. Giáo trình kinh tế đầu tư _ NXB giáo dục 2006
2. Chiến lược huy động vốn cho các nguồn lực trong sự nghiệp CNH-HĐH- Trần kiên NXB Hà Nội.
3. Báo cáo tình hình đầu tư phát triển của Việt Nam 10 năm qua.
4. Báo cáo tình hình đầu tư phát triển của ngành thuỷ sản 10 năm qua.S 5. Qui hoạch tổng thể phát triển ngành thuỷ sản đến 2010.
6. Qui hoạch chuyển đổi cơ cấu kinh tế thuỷ sản- Pts Hà Xuân Thông. 7. Ảnh hưởng của quá trình đổi mới lên sự phát triển của ngành thuỷ sản
Việt Nam.
8. Có một Việt Nam như thế.
9. Tạp chí Kinh tế và Dự báo số 7,8,12-2007. 10.Tạp chí Thuỷ sản số 1,3,6- 2007
11.Báo Thuỷ sản số 5,6 -2006 12. Một số trang Web