II. Diễn biết hàm lượng các muối dinh dưỡng chứ aN trong ao nuơi
3. Diễn biết hàm lượng (µg/L) các muối dinh dưỡng chứ aN theo thời điểm thay nước trong ao nuơi.
thay nước trong ao nuơi.
Bảng 6. Hàm lượng (µg/L) các muối dinh dưỡng chứa N theo thời điểm thay nước trong ao nuơi.
Vị trí thu mẫu
Ao nuơi Yếu tố Nước lấy vào
Nước xả ra TB(*) Tăng Ammonia-N 14 17.25 15.63 3.25 NO2-N 1.5 2 1.75 0.5 A1 NO3-N 65.25 68.25 66.75 3 Ammonia-N 19 21.25 20.13 2.25 NO2-N 2 2.5 2.25 0.5 A2 NO3-N 84.75 87.75 93.00 3
Hàm lượng ammonia-N và NO3-N cĩ xu hướng tăng dần từ khi mới lấy nước vào đến khi xả nước ra (bảng 6). Tuy nhiên, sự tăng lên này khơng lớn: ammonia-N tăng trung bình 3.25 µg/L (từ 14 µg/L lên 17.25 µg/L) trong ao A1 và tăng trung bình 2.25 µg/L (từ 18 µg/L lên 21.25 µg/L) trong ao A2; cịn NO3- N tăng trung bình 3 µg/L (từ 65.25 µg/L lên 68.25 µg/L) trong ao A1 và tăng trung bình 3 µg/L (từ 84.75 lên 87.75 µg/L) trong ao A2. Hàm lượng ammonia- N và NO3-N tăng lên trong ao nuơi là do nước biển lấy vào cĩ nồng độ thấp nhưng khi đưa vào ao nuơi (cĩ sử dụng thức ăn), sự phân hủy thức ăn thừa và chất thải của cá tạo ra ammonia, nitrite và nitrate đã dẫn đến hàm lượng ammonia-N và NO3-N trong ao nuơi tăng lên. Tuy nhiên, hàm lượng của hai
muối này tăng lên khơng đáng kể là do ao nuơi cá Mú thay nước liên tục theo chu kỳ ngày.
Qua bảng 6 ta lại thấy hàm lượng NO2-N tồn tại trong hai ao ở nồng độ rất thấp, cĩ điều này là do NO2- chỉ là sản phẩm trung gian của quá trình nitrate hĩa và phản nitrate hĩa (như đã nĩi ở trên) nên khi tạo thành chúng sẽ biến đổi thành chất khác ngay (tùy theo từng quá trình mà cho sản phẩm khác nhau).
*. So sánh kết quả thu được từ 3 quá trình phân tích (theo thời gian nuơi, theo các vị trí trong ao và theo thời điểm thay nước).
Bảng 7. Hàm lượng (trung bình) của các muối dinh dưỡng chứa N theo thời gian nuơi, vị trí trong ao và thời điểm thay nước.
Ao nuơi Yếu tố Theo thời gian Theo vị trí Theo thay nước
Ammonia-N 12.5 11.42 15.63 NO2-N 2.25 2.17 1.75 A1 NO3-N 75.5 76.25 66.75 Ammonia-N 17.75 19.93 20.13 NO2-N 2.5 2.58 2.25 A2 NO3-N 86.25 90.75 93.00
Nhìn qua bảng 7 ta thấy, hàm lượng của ammonia-N và NO3-N (trong cả 2 ao) cĩ sự khác nhau giữa các phương pháp thu mẫu (theo thời gian nuơi, theo vị trí và theo thời điểm thay nước), sự trênh lệch này khơng lớn lắm. Xét trên nguyên tắc thì hàm lượng của ammonia-N và NO3-N đo theo 3 cách trên trong cùng một ao nuơi thị kết quả thu được phải tương tự nhau (hoặc trênh lệch nhỏ). Sự sai khác này cĩ thể giải thích là do phương pháp thu mẫu, cố định mẫu hoặc
phương pháp đo chưa đúng. Các mẫu nước trước khi mang về phân tích mặc dù đã được cố định, tuy nhiên thời gian từ lúc thu mẫu đến lúc phân tích quá dài (thường khoảng 30 giờ). Trong khi đĩ theo Đồn Văn Bộ (2001) thì các mẫu nước phân tích muối dinh dưỡng chứa N nên tiến hành ngay khơng để quá 3 -4 giờ sau khi thu mẫu. Nếu khơng phân tích ngay được thì mẫu phải được cố định và để ở nơi tối, nhiệt độ thấp [2].
PHAÀN 5