Quy trình công nghệ gá lắp thành xe:

Một phần của tài liệu ciii_tm_chinh_ (Trang 34 - 47)

Hình 3.23: Sơ đồ công nghệ gá lắp thành xe

Lấy dấu cát tôn thành xe

theo bản vẽ thiết kế Đưa các chi tiết khung thành xe đã được chế tạo đến vị trí bàn gá thành xe Định vị các thanh đứng từ Đ1 đến Đ8 theo

kích thước của bản vẽ TK trên bàn gá Cắt mộng và định vị các thanh chéo từ C1 đến C6 theo kích thước của bản vẽ TK trên bàn gá Định vị các thanh dọc từ D1 đến D3 và thanh

dọc đón mui trên bàn gá

Hàn đính tất cả các chi tiết khung thành xe với nhau trên bàn gá thành xe

Tiến hành kiểm tra khung thành xe sau khi định vị xong

Không đạt yêu cầu KT Đạt yêu cầu kỹ thuật

Sửa chữa

Tiến hành hàn khung thành xe

Nắn sửa khung thành xe sau khi hàn xong

Hàn tôn thành xe vào khung thành xe Tiến hành kiểm tra khung thành xe

sau khi định vị xong

Không đạt yêu cầu KT

Đạt yêu cầu kỹ thuật

Sửa chữa

Tiến hành làm sạch, sơn phòng rỉ chuyển các tấm thành xe đạt yêu cầu tới vị trí khô ráo chờ

1. Giữ chặt bằng giằng kéo:

Hình 3.24: Giữ chặt bằng giằng kéo

Nhóm đồ gá này gồm các loại Ki, kích, thanh kéo, thanh giằng. Loại này đợc sử dụng để làm bệ xe và lắp ráp thành bên T

2- Thiết bị phục vụ : - Cầu trục 30 tấn. - Bàn gá thành xe.

- Máy cắt hơi, máy hàn CO2, máy mài tay.

- Thớc dây, ni vô, dây cớc, thớc lá, búa tay, búa kiểm tra …

3- Nhân lực : - Thợ cắt hơi bậc 4/7 trở lên. - Thợ lái cầu trục. - Thợ hàn CO2 bậc 4/7 trở lên. - Thợ gò bậc 4/7 trở lên. - Thợ nguội bậc 4/7 trở lên.

a- Vật liệu chế tạo thành xe phải theo tiêu chuẩn sau:

- Thép tấm phải theo tiêu chuẩn : JISG 3106 hoặc SM490A. - Thép định hình phải theo tiêu chuẩn : ASTM572Gr50 hoặc ASTMA36.

b- Khoảng cách giữa các cột thành xe phải nằm trong dung sai của theo bản vẽ thiết kế.

c- Chiều dài của thành xe phải đạt : 12.900±2 mm. d- Chiều cao của thành xe phải đạt : 2.850+0

-4mm. e- Độ chênh lệch đờng chéo của thành xe phải ≤ 7mm.

f- Tất cả các chi tiết liên kết bằng phơng pháp hàn phải đợc vát mép theo qui địng.

g- Các mối liên kết bằng phơng pháp hàn phải đảm bảo mối hàn chắc chắn,ngấu. Không rỗ khí, ngậm than, kẹp xỉ. Chiều cao mối hàn phải đảm bảo theo đúng theo qui định của bản vẽ thiết kế. Bề mặt mối hàn phải bóng đẹp đảm bảo mỹ quan.

3.2.4.xây dựng quy trình CÔNG NGHệ CHế TạO THàNH ĐầU

3.2.4.1. thành đầu

Hình 3.25: Thành đầu có lắp ĐHKK

của Liên hiệp Đường sắt ban hành

yêu cầu kỹ thuật

Tất cả mối hàn phải đảm bảo chất lượng theo đúng qui trình hàn

Hình 3.26: Thành đầu không lắp ĐHKK

SVTH:Ngô Mạnh Cờng Lớp: Đầu máy _ Toa xe K43 Chế tạo khung thép thành đầu 1

Chế tạo các chi tiết thành đầu 1 Kiểm tra khung thép thành đầu1

Không đạt y/c KT

Giải thể vật tư Bản vẽ thiết kế

Kiểm tra vật tư Đạt yêu cầu

Sửa lại

Đạt y/c KT

Chế tạo khung thép thành đầu 2 Chế tạo chi tiết thành đầu 2 Kiểm tra khung thép thành đầu

2

Không đạt y/c KT Đạt y/c KT

Sửa lại Gá lắp thành đầu lên bàn gá chuyên dùng

Kiểm tra tổng thể khung thép thành đầu

Không đạt

y/c KT Đạt y/c KT

Làm sạch,sơn phòng 53

Trình tự các b ớc công nghệ:

a- Giải thể vật t và lấy dấu cắt phôi các chi tiết đầu xe theo bản vẽ thiết kế.

b- Chế tạo các chi tiết đầu xe theo bản vẽ thiết kế.

c- Nắn sửa các chi tiết đầu xe đã chế tạo, vát mép, làm cùn cạnh sắc, làm sạch. d- Kiểm tra các chi tiết đầu xe đã đợc chế tạo.

e- Đa các chi tiết đã đợc chế tạo đạt yêu cầu kỹ thuật lên bàn gá lắp chuyên dùng tiến hành gá lắp tổng thể khung đầu xe theo bản vẽ thiết kế .

f- Kiểm tra tổng thể khung đầu xe theo các kích thớc của bản vẽ thiết kế. g- Tiến hành làm sạch, sơn phòng rỉ khung đầu xe đã kiểm tra đạt yêu cầu kỹ thuật.

h- Vào tôn đầu xe.

i- Cắt các cửa hông ca bin và cửa kính trớc ca bin theo các kích thớc của bản vẽ thiết kế.

k- Kiểm tra tổng thể chi tiết đầu xe.

m- Tiến hành làm sạch, sơn phòng rỉ chi tiết đầu xe đã kiểm tra đạt yêu cầu kỹ thuật chuyển tới vị trí chờ công đoạn sau.

Thiết bị phục vụ :

- Cầu trục.

- Bàn gá thành đầu chuyên dùng, cơ cấu kẹp định vị. - Máy hàn hơI,máy hàn điện.

- Thớc dây, ni vô, dây cớc, thớc lá, búa tay, búa kiểm tra …

Nhân lực : - Thợ cắt hơi bậc 4/7 trở lên. - Thợ hàn CO2 bậc 4/7 trở lên. - Thợ gò bậc 4/7 trở lên. - Thợ nguội bậc 4/7 trở lên. - Thợ lái cầu trục.

Yêu cầu kỹ thuật :

- Vật liệu chế tạo thành đầu phải theo tiêu chuẩn sau:

+ Thép tấm phải theo tiêu chuẩn: JISG 3106 hoặc SM490A.

- Các chi tiết thành đầu phải đợc gia công theo đúng bản vẽ thiết kế, các kích thớc nằm trong dung sai cho phép của bản vẽ thiết kế.

- Sau khi gá lắp tổng thể thành đầu xong các kích thớc phải tuân theo dung sai cho phép của bản vẽ thiết kế.

- Các mối liên kết bằng phơng pháp hàn phải đảm bảo mối hàn chắc chắn,ngấu. Không rỗ khí, ngậm than, kẹp xỉ. Chiều cao mối hàn phải đảm bảo theo đúng theo qui định của bản vẽ thiết kế. Bề mặt mối hàn phải bóng đẹp đảm bảo mỹ quan.

3.2.5:XÂY DựNG QUY TRìNH Công nghệ chế tạo mui xe:

Hình 3.29: Sơ đồ công nghệ chế tạo mui xe

Giải thể vật tư Lấy dấu cắt phôi, nắn sửa

Các chi tiết mui xe Chế tạo các chi tiết mui xe Kiểm tra các chi tiết mui xe

Đạt yêu cầu kỹ thuật Không đạt y/c KT

Sửa chữa Gá lắp tổng thể khung mui xe

trên bàn gá chuyên dùng

Kiểm tra tổng thể mui xe đã được chế tạo

Không đạt y/c KT Sửa chữa Đạt yêu cầu kỹ thuật

Làm sạch, sơn phòng rỉ chuyển tới vị trí chờ

3.2.5.1.Công nghệ chế tạo vành mai chính :

Hình 3.30: Cấu tạo vành mai chính

SVTH:Ngô Mạnh Cờng Lớp: Đầu máy _ Toa xe K43 Giải thể vật tư

Kiểm tra các chi tiết của vành mai chính

Đạt yêu cầu kỹ thuật Không đạt

y/c KT Sửa chữa Gá lắp tổng thể vành mai chính

trên bàn gá chuyên dùng

Kiểm tra tổng thể vành mai chính

Không đạt y/c KT Đạt yêu cầu kỹ thuật

Làm sạch, sơn phòng rỉ chuyển tới vị trí Lấy dấu cắt phôi chi tiết

vành mai chính

Lấy dấu cắt phôi chi tiết tấm tấm tăng cứng vành mai chính

Tiến hành dập chi tiết

trên máy dập tôn Nắn sửa, làm sạch, mài cùn cạnh sắc

Nắn sửa vành mai chính Làm dưỡng vành mai chính theo

bản vẽ thiết kế

Uốn vành mai chính và tấm tăng cứng theo dưỡng đã được chế tạo

Trình tự các b ớc công nghệ:

a- Giải thể vật t theo bản vẽ thiết kế

b- Tiến hành chế tạo dỡng uốn vành mai chính theo bản vẽ thiết kế. c- Lấy dấu cắt phôi chi tiết vành mai chính.

d- Tiến hành dập chi tiết vành mai chính trên máy dập tôn. e- Uốn chi tiết vành mai chính theo dỡng đã đợc chế tạo. g- Lấy dấu cắt phôi tấm tăng cứng vành mai chính.

h- Nắn sửa, làm sạch, mài cùn cạnh sắc tấm tăng cứng vành mai chính. i- Uốn chi tiết tấm tăng cứng vành mai chính theo dỡng đã đợc chế tạo. k- Kiểm tra các chi tiết vành mai chính đã đợc chế tạo.

m- Gá lắp tổng thể vành mai chính.

n- Kiểm tra các vành mai chính đã đợc chế tạo.

k- Tiến hành làm sạch, sơn phòng rỉ các vành mai chính đạt yêu cầu kỹ thuật, chuyển tới vị trí khô ráo chờ công đoạn sau.

Thiết bị phục vụ :

- Máy cắt hơi, máy hàn CO2, máy mài tay.

- Máy dập tôn, máy uốn vành mai chuyên dùng, thớc dây, thớc lá, búa tay, búa kiểm tra …

- Bàn gá chuyên dùng.

Nhân lực :

- Thợ cắt hơi bậc 4/7 trở lên. - Thợ hàn CO2 bậc 4/7 trở lên. - Thợ gò bậc 4/7 trở lên.

- Thợ nguội bậc 4/7 trở lên đợc đào tạo sử dụng máy dập tôn. - Thợ đợc hớng dẫn sử dụng máy uốn vành mai.

Yêu cầu kỹ thuật :

a- Vật liệu chế tạo vành mai chính phải theo tiêu chuẩn sau: - Thép phải theo tiêu chuẩn đợc ghi trên bản vẽ thiết kế. b- Các mối liên kết bằng phơng pháp hàn phải đảm bảo mối hàn chắc chắn,ngấu. Không rỗ khí, ngậm than, kẹp xỉ. Chiều cao mối hàn phải đảm bảo

theo đúng theo qui định của bản vẽ thiết kế. Bề mặt mối hàn phải bóng đẹp đảm bảo mỹ quan.

c- Vành mai chính sau khi chế tạo xong phải đảm bảo các kích thớc nằm trong dung sai cho phép của bản vẽ thiết kế. Vành mai chính sau khi chế tạo xong tuyệt đối không đợc vặn và đúng với dỡng uốn vành mai.

3.2.5.2: công nghệ chế tạo các thanh ngang:

Hình 3.32: Cấu tạo thanh ngang

Hình3.33: Sơ đồ công nghệ chế tạo thanh ngang

Giải thể vật tư Lấy dấu cắt phôi

Các thanh ngang theo bản vẽ TK Nắn sửa, dập các thanh ngang trên

máy dập tôn chuyên dùng

Kiểm tra thanh ngang

Đạt yêu cầu kỹ thuật Không đạt y/c KT

Sửa chữa Làm sạch, sơn phòng rỉ

chuyển tới vị trí chờ công đoạn sau

Trình tự các b ớc công nghệ:

a- Giải thể vật t và lấy dấu cắt phôi theo bản vẽ thiết kế b- Tiến hành dập các thanh ngang trên máy dập tôn. c- Nắn sửa các thanh ngang sau khi dập xong.

d- Kiểm tra các thanh ngang sau khi đã chế tạo xong.

e- Tiến hành làm sạch, sơn phòng rỉ các thanh ngang đạt yêu cầu kỹ thuật, chuyển tới vị trí khô ráo chờ công đoạn sau.

Thiết bị phục vụ :

- Máy cắt hơi, máy hàn CO2, máy mài tay,máy cắt tôn. - Máy dập tôn, thớc dây, thớc lá, búa tay, búa kiểm tra …

Nhân lực :

- Thợ hàn bậc 4/7 trở lên - Thợ gò bậc 4/7 trở lên.

- Thợ nguội bậc 4/7 trở lên đợc đào tạo sử dụng máy cắt tôn.

Yêu cầu kỹ thuật :

a- Vật liệu chế tạo các thanh ngang phải theo tiêu chuẩn sau:

- Thép tấm phải theo tiêu chuẩn đợc ghi trên bản vẽ thiết kế.

b- Các thanh ngang sau khi chế tạo xong phải đảm bảo các kích thớc nằm trong dung sai cho phép của bản vẽ thiết kế. Các thanh ngang sau khi chế tạo xong tuyệt đối không đợc vặn, không cong võng.

Một phần của tài liệu ciii_tm_chinh_ (Trang 34 - 47)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(69 trang)
w