Động cơ điện

Một phần của tài liệu cau_truc (Trang 57 - 59)

G C= 25200 (N) PL = 4960 (N)

6.2.Động cơ điện

Lực cản tĩnh chuyển động của cần trục gồm có lực cản do ma sát và lực cản do độ dốc và đờng ray, thành phần lực cản do gió ở đây không có vì cần trục làm việc trong nhà xởng. - Lực cản do ma sát w1 = (G0 + Q). (CT 3 - 40 TL2) Trong đó: G0: trọng lợng cần trục kể cả bộ phận mang vật. Q: trọng lợng vật nâng Dbx: đờng kính bánh xe, Dbx = 400 (mm) d: đờng kính ngõng trục lắp ổ của bánh xe d = 90 mm

f: hệ số ma sát trong ổ trục phụ thuộc vào loại ổ và kết cấu ổ, f = 0,015

à: hệ số ma sát lăn phụ thuộc vào loại ray và đờng kính bánh xe à = 0,6 (bảng 3 – 7 TL 2)

vậy w1 = (50000 + 4960 + 25200) w = 528,5 (N)

- Lực cản do độ dốc đờng ra đặt trân cần w2 = α (G0 + Q) Trong đó: α: độ dốc của đờng ray, chọn α = 0,001. w2 = 0,001 (50000 + 4960 + 25200) = 80,1 (N) - Tổng lực cản tĩnh chuyển động wt= kt. w1 + w2

Trong đó: kt – hệ số kể đến lực ma sát thành bánh và mặt đầu moayơ. kt = 2,4 tơng ứng với

Vậy

wt = 2,4 . 528,5 + 80,1 = 1348,5 (N)

Công suất tĩnh yêu cầu đối với động cơ điện Nt =

Trong đó

wt: tổng lực cản tĩnh wt = 1348,5 (N) v: vận tốc di chuyển cần v = 60 (m/ph)

ηdc: hiệu suất truyền động Nt =

Do bố trí cơ cấu di chuyển cầu là độc lập nên để đề phòng phân bố tải trọng không đều giữ 2 bên thì công suất cần thiết của mỗi động cơ mỗi bên lấy bằng 60% Nt yêu cầu chung.

Vây N = 60% . wt = 60% . 1,59= 0,96 (Kw)

Tơng ứng với chế độ làm việc của cơ cấu là trung bình ta chọn động cơ điện cho cơ cấu di chuyển là động cơ dây cuốn để có thể thay đổi đợc tốc độ di

chuyển. Vì khi mang tải thì cần điều chỉnh cần di chuyển chậm, còn khi không mang tải thì cần điều chỉnh di chuyển nhanh. Sở dĩ không chọn động cơ lồng sóc vì động cơ dây cuốn làm việc kém hơn vì có đờng đặc tính mềm hơn. Khả năng thay đổi tốc độ tốt hơn.

Tơng tứng với chế độ làm việc trung bình có CĐ = 25% sơ bộ ta chọn động cơ rôto dây cuốn MT – 011 – 6. Theo bảng 2 – 27 các loại động cơ điện dùng cho cần trục.

Động cơ MT – 011 – 6 có các thông số sau Công suất: N = 1,4 (Kw)

Số vòng quay n = 885 (v/ph) Hệ số quá tải:

Mômen vô năng (Gi. Di2)rôto = 0,85 (N. m2) Khối lợng động cơ: mđc = 51 (kg)

Một phần của tài liệu cau_truc (Trang 57 - 59)