Phân tích và dự báo môi trờng trong nớc

Một phần của tài liệu Cơ sở lý luận về hoạch định chiến lược sản phẩm của doanh nghiệp (Trang 66 - 71)

1. Phân tích và nhận thức đúng đắn tác động của môi tr ờng kinh doanh đến việc hoạch định chiến lợc sản phẩm

1.1.2.Phân tích và dự báo môi trờng trong nớc

• Định hớng của đảng và Nhà nớc về phát triển kinh tế đến năm 2010. Trong mục tiêu tổng quát chiến lợc phát triển kinh tế xã hội thời kỳ 2001 –2010 và ph- ơng hớng nhiệm vụ kinh tế xã hội 5 năm 2001-2005 của Đảng chỉ rõ: Đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá tập trung xây dựng có chọn lọc một số cơ sở công nghiệp nặng quan trọng với công nghệ cao, sản xuất các t liệu sản xuất cần thiết để trang bị lại kỹ thuật, công nghệ tiên tiến cho các ngành công nghiệp, nông nghiệp, dịch vụ và đáp ứng nhu cầu quốc phòng, đa đất nớc ra khỏi tình trạng kém phát triển và xây dựng nền tảng để đến năm 2020 đất nớc ta cơ bản đã trở thành một nớc công nghiệp.

• Định hớng của Nhà nớc về phát triển ngành thuốc lá. Trong thời gian tới Nhà nớc tiến hành quản lý chặt chẽ sản lợng thuốc lá sản xuất và tiêu thụ trong nớc dần tiến đến độc quyền Nhà nớc về tổ chức sản xuất thuốc là điếu, quản lý chặt chẽ chất lợng công nghiệp, thực hiện thống nhất và nghiêm ngặt các chính sách thuế, tài chính.

Trong thời gian tới, cùng với xu hớng của thế giới và khu vực. Nhà nớc sẽ khuyến khích ngời dân giảm nhu cầu sử dụng thuốc lá, chủ trơng đối với ngành sản xuất thuốc lá là không tăng sản lợng. Theo đó Nhà nớc sẽ hớng cho ngành thuốc lá thay đổi cơ cấu sản lợng theo hớng tăng tỷ lệ thuốc lá đầu lọc có giá trị cao, hạn chế độc hại cho ngời tiêu dùng, đẩy mạnh tuyên truyền ngời dân không hút thuốc lá và hớng dấn ngời tiêu dùng sử dụng những sản phẩm thuốc lá điếu có hàm lợng Nicotin và Tar thấp. Để thực hiện đợc những mục tiêu trên, trớc mắt Nhà nớc chủ trơng đầu t vùng nguyên liệu thuốc lá có chất lợng cao thay thế nguyên liệu nhập khẩu và tăng cờng xuất khẩu. Đặc biệt trọng tâm phát triển cây thuốc lá ở vùng núi góp phần xoá đói giảm nghèo ở những nơi đời sống của nhân dân đang rất khó khăn cha tìm đợc hớng phát triển kinh tế có hiệu quả.

• Về thị trờng, Việt Nam là một thị trờng tơng đối khó xác định, chỉ giải đáp cho câu hỏi bao nhiêu điếu thuốc ngời Việt Nam tiêu thụ trong một năm ? TTM của New Jessey đã ớc tính là 32 tỷ điếu, World Tobaco đa ra số liệu thấp hơn là 26 tỷ điếu và tập đoàn ERC đã dự đoán là trong khoảng 42 tỷ điếu vào năm 2000. Điều này là do các thống kê về thị trờng ghi lại rất nghèo nàn. Thuốc lá tiêu

thụ trong nớc do các hãng trong nớc cung cấp, chủ yếu là của Vinnataba. Tổng Công ty thuốc lá Việt Nam nhập khẩu miến phí trong khoảng 10 triệu điếu xuất xứ từ Lào, Trung Quốc và Thái Lan.

Thị trờng Việt Nam đã đóng cửa đối với các sản phẩm thuốc lá sản xuất tại n- ớc ngoài. Để nhằm ngăn chặn sự xâm nhập của thuốc lá ngoại nhập lậu, Chính phủ đã cấp giấy phép cho một số nhà sản xuất thuốc lá nớc ngoài gia nhập vào thị tr- ờng Việt Nam với đối tác trong nớc là Vinataba năm 1994. Kết quả là các hãng BAT, Philip Morris và Rothmans đã nhận đợc giấy phép để sản xuất thuốc lá trong nớc. Rothmans đã liên doanh với nhà máy thuốc lá Thăng Long để sản xuất nhẵn thuốc Dunhill và mở rộng sản xuất đến các nhà máy thuốc lá khác không trực thuộc Tổng Công ty để sản xuất các sản phẩm Craven A, White Horse, Everest và 7 Diamonds. BAT mở ra xởng sản xuất với nhà máy Sài Gòn để sản xuất 555, PMI đã ký một hiệp định với nhà máy thuốc lá Vĩnh Hội để sản xuất nhẵn thuốc Marboro. RIR cũng đã nhận đợc giấy phép để xây dựng nhà máy mới liên doanh với chính quyền tỉnh Đà Nẵng năm 1995.

Mặc dù đã xuất hiện trên thị trờng nội địa một vài năm, các công ty quốc tế vẫn cha tạo đợc ảnh hởng sâu sắc đến ngời tiêu dùng Việt Nam. Hiện tại 70% thị trờng có mặt của Viginia nhng dới sự điều hành của Vinataba. Các nhà máy địa phơng hiện đang giữ khoảng hơn 18% thị phần. Vì thế khoảng 88% tổng mức tiêu thụ do các hãng trong nớc sản xuất và cung ứng. Tổng cộng cả nớc 29 nhà máy quốc doanh, địa phơng, liên doanh đang hoạt động.

Chính phủ Việt Nam đã cam kết thực hiện tự do hoá toàn diện thị trờng thuốc lá vào năm 2006. Chiến lợc kinh tế của Chính phủ Việt Nam là đẩy mạnh đô thị hoá và cải thiện thu nhập đồng thời đem lại những cơ hội quan trong cho các đối tác quốc tế vì ngời Việt Nam đầy tham vọng với sự ảnh hởng sâu sắc của những giá trị phơng tây mạnh mẽ sẽ hớng tới việc trao đổi buôn bán với nớc ngoài. Điều này tạo nên một thách thức mới đối với Vinataba trong việc bảo vệ sự độc quyền của mình, trong khi đó lại ủng hộ chính sách tự do hoá thị trờng thuốc lá.

• Dân số và cơ cấu dân số cũng tác động đến sự phát triển của ngành thuốc lá. Với dân số nớc ta hiện nay là 77,7 triệu ngời, tỷ lệ tăng bình quân 1,9%/năm. Dự

kiến với tốc độ tăng dân số 1,5%/ năm thì năm 2005 Việt Nam sẽ có 83,7049 triệu ngời và đến năm 2010 sẽ là 90,17 triệu ngời. Với tỷ lệ nam/nữ là 48/52% thì quy mô thị trờng của Tổng Công ty trong 10 năm tới không hề giảm đi mà còn có thể tăng lên.

Cùng với sự phát triển của nền kinh tế, thu nhập của dân c tăng lên làm cho nhu cầu của con ngời cũng tăng lên.

Bảng16 : Tốc độ tăng trởng kinh tế Việt Nam qua các năm

Đơn vị: %

Năm 1997 1998 1999 2000 2001

GDP 8,8 5,8 4,8 6,7 6,8

(Nguồn: P. KTKH Tổng Công ty Thuốc lá Việt Nam)

Tốc độ tăng trởng bình quân 7,55%/năm, dự kiến đến năm 2010 là 7,5%. Nền kinh tế Việt Nam sau thời gian ảnh hởng của cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ Đông Nam á đã lấy lại đợc sự cân bằng và có những bớc phát triển mới. Cơ cấu kinh tế đã có bớc chuyển dịch tích cực, các nguồn lực trong nớc đợc huy động cho đầu t phát triển tăng khá, thu ngân sách vợt dự toán (ớc đạt 100.000 tỷ đồng). Trong sự phát triển của kinh tế phải kể đến sự đóng góp của ngành công nghiệp, nông nghiệp, xuất nhập khẩu,…Về công nghiệp do sự ảnh hởng của sự suy giảm kinh tế thế giới nên một số mặt hàng không giữ đợc tốc độ tăng cao, nhng tổng giá trị sản lợng công nghiệp năm 2001 ớc đạt 228.182 tỷ đồng. Tuy tốc độ tăng không bằng năm 2000 nhng vẫn đạt 142% trong đó khu vực Nhà nớc đạt 127%.

• Cùng với sự hồi phục ổn định của nền kinh tế, thu nhập của ngời dân cũng tăng lên. Ngời ta trớc kia chỉ quan tâm đến nhu cầu “ăn no mặc ấm” nhng hiện nay con ngời do đời sống ngày càng đợc nâng cao nên quan tâm nhiều hơn tới nhu cầu lịch sự đợc tôn trọng.

Bảng 17: Thu nhập bình quân đầu ngời ở Việt Nam qua các năm

Đơn vị : Đồng

STT Năm GDP đầu ngờiThu nhập bình quânThành thị Nông thôn

2 3 4 1995 1996 1999 2473200 2720400 5254600 5433960 6112800 9990000 2070000 2254800 2700000

(Nguồn: P. KTKH – Tổng Công ty Thuốc lá Việt Nam)

Nh vậy ta thấy rõ ràng đời sống của ngời dân đã đợc nâng cao rõ rệt. Thu nhập bình quân đầu ngời năm 2000 là 6128230 dự kiến với sự tăng trởng ổn định của nền kinh tế thì năm 2010 thu nhập bình quân của Việt Nam sẽ là 800 $/ngời/ năm. • Trong điều kiện hội nhập kinh tế thế giới, nền kinh tế Việt Nam khi tham gia vào kinh tế thế giới thì không chỉ chịu sự quản lý của luật pháp Việt Nam mà còn chịu ảnh hởng bởi các quy định chung của các tổ chức quốc tế. Thuốc lá là một mặt hàng chịu sự ảnh hởng mạnh mẽ nhất của các chơng trình các đạo luật phòng chống tác hại của thuốc lá trên thế giới, của các quốc gia. Tổ chức y tế thế giới WHO đang soạn thảo đệ trình lên liên chính phủ về hiệp định khung kiểm soát thuốc lá nhằm tạo ra khuôn khổ cho việc hợp nhất các biện pháp kiểm soát thuốc lá của các bên tham gia hiệp định nhằm giảm thiểu một cách liên tục và mạnh mẽ việc sự dụng thuốc lá, với mục đích bảo vệ các thế hệ hiện tại và trong tơng lai khỏi bị tàn phá về sức khoẻ và những hậu quả kinh tế xã hội môi trờng của việc tiêu dùng thuốc lá.

ở Việt Nam, ngày 14/08/2000, Chính phủ đã ra nghị quyết 12/2000/NQ-CF về chính sách quốc gia phòng chống tác hại của thuốc lá trong giai đoạn 2000-2010. Ngày 17/04/2000, Chính phủ ra quyết định thành lập Uỷ Ban Quốc Gia để thực hiện chơng trình quốc gia về phòng chống tác hại của thuốc lá. Uỷ ban đang xây dựng dự thảo kế hoạch triển khai thực hiện nghị quyết 12/CP với 2 giai đoạn. Giai đoạn 1: Từ năm 2000 đến 2005 với các mục tiêu.

Giảm tỷ lệ nam giới hút thuốc lá ở Việt Nam từ 50% xuống còn 35%. Giảm tỷ lệ nữ giới hút thuốc lá ở Việt Nam từ 3,4% xuống nhỏ hơn 3%. Giai đoạn 2: Từ năm 2005 đến năm 2010 với các mục tiêu

Giảm tỷ lệ hút thuốc ở nam giới xuống dới 20%. Giảm tỷ lệ hút thuốc ở nữ giới xuống dới 2%. Với các chơng trình hành động :

Cấm tài trợ cho các hoạt động văn hoá thể thao.

• Về văn hoá xã hội: Từ xa xa nam giới Việt Nam đã có thói quen hút thuốc (thuốc phiện, thuốc lào, thuốc vấn tay). Hiện nay hút thuốc lá vẫn là một thói quen của đa số nam giới nớc ta. Việc nam giới hút thuốc không gặp phải sự phải đối nào lớn (Trừ sự phản đối của các bà mẹ hoặc vợ) tuy nhiên vẫn không thể cản trở họ hút thuốc. Còn đối với nữ giới tuy hiện nay tỷ lệ nữ giới hút thuốc còn tăng so với trớc kia nhng họ không tìm đợc sự ủng hộ của ngời khác với việc hút thuốc.

Một phần của tài liệu Cơ sở lý luận về hoạch định chiến lược sản phẩm của doanh nghiệp (Trang 66 - 71)