Các biện pháp an toàn trong công tác bảo dưỡng và sửa chữa bình tách

Một phần của tài liệu Quy trình lắp đặt, vận hành, bảo dưỡng và sửa chữa bình tách chịu áp lực ở mỏ Bạch Hổ (Trang 75 - 82)

 Có biện pháp phòng ngừa sự cố và khắc phục những hư hỏng có thể phát sinh.

5.5. Các biện pháp an toàn trong công tác bảo dưỡng và sửa chữabình tách bình tách

Trang bị đầy đủ các dụng cụ lao động cá nhân như: quần áo, mũ, gang tay, giầy và các dụng cụ để sửa chữa, bảo dưỡng bình tách.

Kiểm tra kết cấu kim loại các thiết bị của bình tách cũng như các thiết bị dùng cho các công tác sửa chữa và bảo dưỡng bình tách.

Một số bộ phận cần đươ ̣c che chắn, bảo vệ.

Khi bình tách đang làm việc thì tuyệt đối không được sửa chữa hay bảo dưỡng nhằm tránh những tai nạn không đáng có.

Phải khắc phục sự dò rỉ dù là rất nhỏ.

Các chi tiết liên quan được kiểm tra định kỳ.

Các thiết bị đo chỉ thị luôn trong trạng thái hoàn hảo.

Việc căn chỉnh van an toàn phải được thực hiện thường xuyên. Các chất dầu, mỡ thải ra phải được thu gom gọn gang.

Rẻ lau sau khi sử dụng phải cho vào bao và cho vào thùng chứa chất độc hại. Khi kết thúc công việc sửa chữa bình tách và các thiết bị thì cần được vệ sinh công nghiệp, lau chùi dầu - mỡ, thu gọn dụng cụ và báo trực tiếp với lãnh đạo.

KẾT LUẬN

Lắp đặt, vận hành, bảo dưỡng và sửa chữa bình tách là một đề tài quan trọng trong quá trình khai thác dầu - khí. Đây là một công việc phức tạp, nó bao gồm nhiều thiết bị, bởi vì bình tách là một thiết bị chịu áp lực, nên chúng có thể gây ra những tai nạn lao động đáng tiếc như: cháy, nổ trong quá trình vận hành và sửa chữa nếu ta không tuân thủ các nguyên tắc về an toàn. Cùng với nó thì việc vận hành cũng phải đảm bảo sao cho bình tách đạt hiệu quả cao nhất, tức là thời gian lưu giữ chất lỏng trong bình là hợp lý, tránh trường hợp quá lâu, làm giảm năng suất tách của bình. Việc tính toán các thông số cho bình tách nhằm đạt hiệu quả tách là vô cùng quan trọng.

Với tính chất đặc biệt của loại dầu tại mỏ Bạch Hổ, để có được hiệu quả khai thác và tách cao nhất ta phải nghiên cứu tính chất của dầu mỏ được tách, cũng như các yếu tố ảnh hưởng tới hiệu quả tách như: sự lắng đọng Parafin, nhũ tương dầu. Do vậy đồ án cũng chỉ ra các phương pháp khắc phục các yếu tố đó sao cho hiệu quả tách là cao nhất.

Như vậy sau quá trình thực tập, làm đồ án, được sự hướng dẫn tận tình của thầy Nguyễn Văn Thịnh, em đã hoàn thành bản đồ án này. Một lần nữa em xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ của các thầy trong Khoa dầu khí, Bôn môn Thiết bị dầu khí cùng các bạn trong lớp đã giúp đỡ em hoàn thành bản đồ án này.

Hà Nội, ngày 25 tháng 5 năm 2010 Sinh viên

TÀI LIỆU THAM KHẢO [1]. Lê Xuân Lân, Thu gom - Xử lý dầu - khí - nước

[2]. handbook_of_natural_gas_transmission_and_processing [3]. Concepts And Equipment Of Petroleum Operations [4]. Roberge_ P. R. - Handbook of Corrosion Engineering

MỤC LỤC

LỜI NÓI ĐẦU...1

CHƯƠNG 1...2

TỔNG QUAN VỀ THIẾT BỊ TÁCH PHA VÀ TÌNH HÌNH KHAI THÁC DẦU KHÍ Ở MỎ BẠCH HỔ...2

1.1. Giới thiệu chung về mỏ Bạch Hổ...2

1.2. Sơ lược về thiết bị tách pha...5

1.2.1. Phân loại thiết bị tách pha...5

1.2.2. Chức năng của thiết bị tách pha...7

1.2.3. Mục đích sử dụng thiết bị tách pha...9

1.3. Cơ chế tách...9

CHƯƠNG 2...12

LÝ THUYẾT VỀ BÌNH TÁCH...12

2.1. Các phương pháp tách dầu ra khỏi khí...12

2.1.1. Tách trọng lực...12

2.1.2. Tách va đập...12

2.1.3. Thay đổi hướng và tốc độ chuyển động...12

2.1.4. Sử dụng lực ly tâm...13

2.1.5. Đông tụ...13

2.1.6. Phương pháp thấm...13

2.2. Các phương pháp tách khí ra khỏi dầu...13

2.2.1. Các giải pháp cơ học...13

2.2.2. Giải pháp nhiệt...14

2.2.3. Giải pháp hóa học...14

2.3. Những khó khăn thường gặp trong quá tách dầu khí trong bình tách...14

2.3.1. Tách dầu bọt...14

2.3.2. Lắng đọng Parafin...15

2.3.3. Cát, bùn, cặn khoan, muối và các tạp chất khác...15

2.3.4. Chất lỏng ăn mòn...16

2.4. Phân loại bình tách...16

2.4.1. Phân loại theo chức năng...16

2.4.2. Phân loại bình tách theo hình dạng...16

2.5. Phạm vi ứng dụng...22

2.5.1. Bình tách hình trụ đứng...22

2.5.2. Bình tách hình trụ nằm ngang...23

2.5.3. Bình tách hình cầu...23

2.6. Ưu - nhược điểm của các loại bình tách...24

2.7. Các loại bình tách đang sử dụng tại XNLD Vietsovpetro...24

2.7.1. Bình tách C1...25 2.7.2. Bình tách C2...28 2.7.3. Bình tách C3...28 2.7.4. Bình tách C4...30 2.7.5. Bình tách C5...31 2.7.6. Bình tách C6-1/2...31 2.7.7. Bình tách D1...32 2.7.8. Bình tách E...32

2.8. Cấu tạo và nguyên lý hoạt động của một số loại bình tách...33

2.8.1. Bình tách cấp 1 có hệ thống thu gom khí sơ bộ...33

2.8.2. Bình tách có hệ thống thải nước sơ bộ...35

2.8.3. Bình tách 2 tầng kiểu xoáy...36

2.9. Hệ thống điều khiển, kiểm soát của bình tách...37

2.9.1. Đặc điểm chung...37

2.9.2. Mục đích...37

2.9.3. Sơ đồ điều khiển kiểm soát bình tách NGS 25m3 ở mỏ Bạch Hổ ...38

CHƯƠNG 3...40

CẤU TẠO, NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG CỦA BÌNH TÁCH...40

TÍNH TOÁN CHO BÌNH TÁCH Ở MỎ BẠCH HỔ...40

3.1.2. Bộ phận tách thứ cấp B...42

3.1.3. Bộ phận lưu giữ chất lỏng C...43

3.1.4. Bộ phận chiết sương D...43

3.2. Nguyên lý hoạt động của bình tách...45

3.3. Tính toán cho bình tách...46

3.3.1. Tính toán công suất và kích thước bình tách...46

3.3.2. Tính toán thể tích và chiều dài bình tách...48

3.3.4. Tính toán bền cho bình tách...50

3.3.5. Tính toán khối lượng, diện tích và tải trọng sàn lắp đặt...51

3.4. Áp dụng cho bình tách chịu áp lực C2 tại mỏ Bạch Hổ...51

CÁC GIẢI PHÁP KỸ THUẬT NHẰM NÂNG CAO ...57

HIỆU QUẢ SỬ DỤNG BÌNH TÁCH...57

4.1. Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình tách...57

4.2. Các biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng của bình tách...57

4.2.1. Các biện pháp về mặt kỹ thuật...57

4.2.2. Các biện pháp về mặt công nghệ...58

CHƯƠNG 5...65

QUY TRÌNH LẮP ĐẶT, VẬN HÀNH, BẢO DƯỠNG, SỬA CHỮA VÀ CÔNG TÁC AN TOÀN ĐỐI VỚI BÌNH TÁCH...65

5.1. Quy trình lắp đặt và vận hành bình tách chịu áp lực C2...65

5.1.1. Yêu cầu về lắp đặt...67

5.1.2. Quy trình vận hành bình tách chịu áp lực C2 ...68

5.2. Quy trình sửa chữa và bảo dưỡng bình tách...71

5.2.1. Quy trình sửa chữa bình tách...71

5.2.2. Quy trình bảo dưỡng bình tách...72

5.3. Quy phạm an toàn trong công tác kiểm tra bình tách theo tiêu chuẩn Việt Nam. 73 5.4. Các biện pháp an toàn trong công tác vận hành bình tách...73

5.5. Các biện pháp an toàn trong công tác bảo dưỡng và sửa chữa bình tách...75

KẾT LUẬN...76

TÀI LIỆU THAM KHẢO...77 TÀI LIỆU THAM KHẢO

DANH MỤC HÌNH VẼ

STT SỐ HÌNH VẼ TÊN HÌNH VẼ TRANG

1 Hình 1.1 Sơ đồ vị trí mỏ Bạch Hổ trong bồn trũng Cửu

Long. 4 2 Hình 1.2 Tách tiếp xúc. 10 3 Hình 1.3 Tách vi sai. 11 4 Hình 2.1 Bình tách hình trụ đứng 2 pha. 17 5 Hình 2.2 Bình tách hình trụ đứng 3 pha. 18 6 Hình 2.3 Bình tách hình trụ đứng 3 pha sử dụng lực ly tâm. 19 7 Hình 2.4 Bình tách hình trụ nằm ngang 2 pha. 20 8 Hình 2.5 Bình tách hình trụ nằm ngang 3 pha. 20 9 Hình 2.6 Bình tách hình cầu 2 pha. 21 10 Hình 2.7 Bình tách hình cầu 3 pha. 27

11 Hình 2.8 Sơ đồ nguyên lý làm việc của bình tách C1. 28 12 Hình 2.9 Sơ đồ nguyên lý làm việc của bình tách C3. 31 13 Hình 2.10 Sơ đồ nguyên lý làm việc của bình tách C4. 32 14 Hình 2.11 Bình tách cấp 1 có hệ thống thu gom khí sơ bộ. 34 15 Hình 2.12 Bình tách có hệ thống thải nước sơ bộ. 36

16 Hình 2.13 tách 2 pha kiểu xoáy. 37

17 Hình 2.14 Sơ đồ điều khiển, kiểm soát bình tách 25m3. 40 18 Hình 3.1 Sơ đồ bình tách 2 pha trụ đứng. 41 19 Hình 3.2 Tách cơ bản kiểu cửa vào hướng tâm. 42 20 Hình 3.3 Tách cơ bản bằng lực ly tâm. 43 21 Hình 3.4 Bộ phận chiết sương kiểu đồng tâm. 44 22 Hình 3.5 Bộ chiết sương kiểu nan chớp. 45 23 Hình 3.6 Bộ phận chiết sương dạng cánh. 46 24 Hình 3.7 Sự tương quan giữa chiều dày, chiều dài và

đường kính. 57

25 Hình 4.1 Sơ đồ xử lý Parafin bằng hóa chất 61 26 Hình 4.2 Cấu trúc phân tử của Polydimethylsioxane. 63

27 Hình 4.3 Thời gian tạo bọt. 64

28 Hình 4.4 Thiết bị xử lý sản phẩm. 65

29 Hình 5.1 Sơ đồ nguyên lý làm việc của bình tách C2 67 DANH MỤC BẢNG BIỂU

STT SỐ HIỆU

BẢNG TÊN BẢNG TRANG

các loại bình tách. 2 Bảng 3.1 Hệ số F của bình tách.

3 Bảng 3.2 Thời gian lắng. 50

4 Bảng 3.3 Thời gian lắng tương đương với tỷ trọng

tương đối của dầu 50

5 Bảng 3.4 Các thành phần dầu mỏ trong mỏ Bạch Hổ. 54 6 Bảng 5.1 Các thiết bi ̣ điều khiển của bình tách C2 68 7 Bảng 5.1 Nguyên nhân và cách khắc phục sự cố khi

chất lỏng bị cuốn ra ngoài theo dòng khí. 72

BẢNG QUY ĐỔI VÀ CÁC ĐƠN VỊ ĐƯỢC SỬ DỤNG TRONG ĐỒ ÁN 1 inch (in) = 25,4 mm 1 foot (ft) = 0,305 m 1 pound = 4,54 N 1 oC = 33,8 oF = 274,15 oK 1 m3 = 61023,74409 inch3 = 6,28981077 thùng dầu. 1 m/s = 11811,02362 foot/h = 196,8053939 foot/phút = 2,236936292 dặm/h. 1 foot2 = 144 inch2 = 0,09290304 m2 = 3,587006428 dặm2. 1 at = 1,01325 Bar = 1,033227453 kg/cm2 = 101,325 Kpa = 2116,216624 pound/foot2= 101,325 KN/m2 = 760 mmHg = 14,69594878 Psi

Một phần của tài liệu Quy trình lắp đặt, vận hành, bảo dưỡng và sửa chữa bình tách chịu áp lực ở mỏ Bạch Hổ (Trang 75 - 82)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(82 trang)
w