Sự cần thiết tăng cờng quảnlý chất lợng tại các Công ty cơ khí

Một phần của tài liệu Thực trạng quản lý chất lượng tại Công ty dụng cụ và đo lường cơ khi (Trang 27 - 32)

Công ty cơ khí Việt Nam.

1. Thực trạng về vấn đẹan xuất quản lý chất lợng tại các công ty cơ khí Việt Nam. Việt Nam.

Ngành cơ khí là ngành công nghiệp sản xuất ra t liệu sản xuất thiết bị tiêu dùng có chức năng trang bị và hiện đại hoá cho ngành kinh tế quốc dân bằng thiết bị và công nghệ của mình. Ngành cơ khí là một tập hợp phức tạp và đa dạng của nhiều ngành nghề khác nhau; liên kết theo sản phẩm công nghệ, vật liệu và thị trờng.

Ngành cơ khí là ngành công nghiệp sản xuất ra t liệu sản xuất thiết bị tiêu dùng có chức năng trang bị lại và hiện đại hoá cho các ngành kinh tế quốc dân bằng tổ chức công nghệ của mình. Ngành cơ khí là một tập hợp phức tạp và đa dạng của nhiều ngành nghề khác nhau, liên kết theo sản phẩm, công nghệ, vật liệu và thị trờng.

Ngành cơ khí có trách nhiệm trang bị lại và trang bị mới cho Kinh tế Quốc dân, có nghĩa là phải chịu trách nhiệm về quy hoạch trang bị, về mua bán thiết bị kể cả xuất nhập khẩu. Việc ngành cơ khí quản lý về trang thiết bị cũng tơng tự nh ngày năng lợng quản lý cung cấp điện năng, ngành dầu khí quản lý khai thác và xuất khẩu khí...

Những vấn đề tồn tại của ngành cơ khí là: đầu t và tài sản quá nhỏ, phân tán, công nghệ và thiết bị lạc hậu khoảng 50 - 100 năm so với thế giới. Thiếu chuyên môn hoát, sản phẩm nói chung chất lợng thấp, không có sức cạnh tranh. Đội ngũ không đồng bộ, thiếu thợ giỏi tay nghề cao. Mạng lới nghiên cứu và ứng dụng về cơ khí còn mỏng và thiếu hiệu quả.

Một số vấn đề cần đợc quan tâm để có thể xây dựng ngành cơ khí Việt Nam trở thành ngành công nghiệp hạ tầng cơ sở cho sự nghiệp công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nớc.

1. Cần giao cho ngành cơ khí, hay nói đúng hơn cần trả lại cho ngành cơ khí sự độc tôi về cức năng, trang bị mới cho các ngành Kinh tế Quốc dân.

chịu trách nhiệm về quản lý, cung cấp, về xuất nhập khẩu đối với máy móc trang thiết bị, tơng tự nh ngành nông nghiệp đối với lơng thực, ngành năng lợng đối với điện năng, ngành dầu khí với dầu khí.

2. Vai trò của Nhà nớc đối với ngành cơ khí mang tính chất quyết định về chính sách vốn, về chính sách thuế và bảo hộ.

3. Cần nhấn mạnh và cụ thể hoá quan điểm công nghiệp cơ khí đồng thời cũng là công nghiệp quốc phòng.

4. Cần xác định những sản phẩm cơ khí mang tính chất tiêu biểu để ngành cơ khí có thể tập hợp và xây dựng lực lợng.

Ví dụ: Ô tô, tàu biển, giàn khoan, đầu máy xe lửa...

5. Cần nhấn mạnh vao trò con ngời đợc đào tạo tốt và cần cù lao động là yếu tố cơ bản, quyết định sự phát triển của công nghiệp cơ khí. Cần đào tạo một đội ngũ đồng bộ bao gồm từ công nhân có tay nghề, kỹ thuật viên, kỹ s và cá nghiên cứu viên với số lơng thích hợp.

Để nâng cao năng lực cạnh tranh thông qua cải tiến năng suất chất lợng sản phẩm, doanh nghiệp gặp rất nhiều khó khăn vớng mắc do một số nguyên nhân chủ yếu sau đây.

1 - Trình độ công nghệ, thiết bị, máy móc của chúng ta quá cũ và lạc hậu. Theo số liệu thống kê thì có tới 76% thiết bị máy móc ở Việt Nam thuộc thế hệ những năm 60 - 70, trong số đó có trên 70% đã khấu hao hết gần 50% là máy móc cũ đã đợc tân trang lại thậm trí có những chiếc máy từ những năm 20 - 30 của thế kỷ. Xét về trình độ công nghệ thì chúng ta lạc hậu so với các nớc phát triển khoảng gần 1 thế kỷ. Với tình trạng máy móc, thiết bị lạc hậu nh vậy

chúng ta khó lòng tạo ra đợc những sản phẩm có khả năng cạnh tranh và năng suất cao hay tại thị trờng nội địa chứ cha nói đến thị trờng quốc tế.

2 - Vấn đề có ý nghĩa quan trọng không kém đối với việc nâng cao năng suất chất lợng sản phẩm là nhân tố ngời lao động. Mặc dù là một nớc có nguồn lao động trẻ dồi dào với khoảng 38 triệu ngời nhng nớc ta chỉ có 17,8% lao động đã qua đào tạo. Riêng đội ngũ công nhân lao động có khoảng 2,5 triệu ng- ời nhng chỉ có 4000 công nhân bậc cao, 36% công nhân kỹ thuật đợc đào tạo theo hệ chuẩn quốc gia; 398,37% đợc qua đào tạo ngắn hạn; 24,63% cha qua đào tạo. Những công nhân có khả năng điều hành, đứng máy trong những dây chuyền tự động hoá là cực kỳ khan hiếm.

3 - Chất lợng của hoạt động quản lý cũng là một điểm yếu của các doanh nghiệp Việt Nam. Chính do t duy quản lý từ thời bao cấp còn rơi rớt lại hay những định hớng quản lý theo kiểu tiểu thơng chỉ nhằm vào lợi ích trớc mắt đã làm cho vấn đề năng suất chất lợng sản phẩm không đợc chú trọng. Số cán bộ có năng lực và trình độ quản lý còn rất thiếu. Nhận thức đợc tầm quan trọng của hoạt động quản lý đối với quá trình sản xuất kinh doanh, gần đây các doanh nghiệp Việt Nam đã chú trọng đầu t nâng cao chất lợng quản lý mà biểu hiện rõ nét nhất đó là việc áp dụnh Hệ thống quản lý chất lợng theo tiêu chuẩn quốc tế ISO. Mặc dù vậy, không phải doanh nghiệp nào cũng sẵn sàng áp dụng ISO 9000 để kiểm soát quá trình sản xuất kinh doanh của mình. Một mặt do vấn đề nhận thức, mặt khác do chi phí để áp dụng hệ thống tiêu chuẩn này là khá tốn kém, đặc biệt là đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ, chiếm tới gần 90% trong tổng số các doanh nghiệp Việt Nam.

4 - Một vấn đề tồn tại nữa đối với việc nâng cao năng suất chất lợng sản phẩm, tăng cờng khả năng cạnh tranh của hàng hoá Việt Nam là do tỷ lệ phần trăm của nguồn doanh thu dành cho tái đầu t, nghiên cứu và phát triển các sản phẩm mới của các doanh nghiệp Việt Nam là rất ít nếu không muốn nói là hầu nh không có. Trong khi đó tỷ lệ dành cho nghiên cứu và phát triển ở các Công ty lớn của nớc ngoài là 30% doanh thu.

2. Giải pháp nâng cao công tác quản lý chất lợng.

Một là tập trung đổi mới hệ thống thiết bị máy móc, nâng cao trình độ công nghệ sản xuất, nguồn vốn cần thiết cho việc đổi mới công nghệ và máy móc có thể lấy từ nguồn tích luỹ của doanh nghiệp hoặc có thể dùng vốn đi vay từ quỹ hỗ trợ đầu t phát triển, từ nguồn tín dụng u đãi của Nhà nớc, hay kêu gọi liên doanh liên kết. Khi nhập khẩu máy móc, công nghệ cần hết sức chú ý nhập đợc thiết bị và công nghệ nguồn từ các nớc phát triển, tránh tình trạng do lợi ích trớc mắt, buông lỏng quản lý để tiêu phí tiền vào việc nhập thiết bị lạc hậu cũ nát biến nớc ta thành "bãi rác công nghệ".

Hai là, đầu t phát triển nguồn nhân lực, nh đã nêu ở trên. Cơ cấu lao động của chúng ta hiện nay rất bất lớp lý, trình độ của đội ngũ lao động thấp kém ảnh hởng lớn đến năng suất chất lợng sản phẩm. Vì vậy ngay trong các doanh nghiệp cần chú trọng đào tạo lực lợng lao động phù hợp với yêu cầu, tính chất công việc, nâng cao tay nghề cho đội ngũ công nhân phát triển kỹ năng một cách thống nhất, phát huy hết khả năng của mỗi cá nhân. Đổi mới máy móc thiết bị phải tơng thích với lực lợng lao động đủ khả năng sử dụng và vận hành khai thác những dây chuyền sản xuất hiện đại. Đào tạo, nâng cao trình độ ngynf nhân lực là công việc chung của cả doanh nghiệp và toàn thể xây dựng để đạt tới sự phát triển bền vững.

Ba là, đổi mới nhận thức về vai trò của hệ thống quản lý đối với việc nâng cáo chất lợng sản phẩm và sự tồn tại, phát triển lâu bền của doanh nghiệp nói chung, quản lý chính là nhân tố kết dính phối hợp và phát huy tác dụng của tất cả các yếu tố đầu vào và đầu ra của sản xuất. Hiện nay do các doanh nghiệp có nhu cầu tiềm tàng rất lớn đối với việc áp dụng. Hệ thống quản lý chất lợng theo tiêu chuẩn quốc tế ISO 9000 nên số lợng tổ chức t vấn và chứng nhận ISO tăng nhanh, hiện tại ở mức trên 30 tổ chức. Nhng chất lợng của chính những tổ chức này cha đợc kiểm soát và quản lý chặt chẽ cộng với chi phí cấp chứng chỉ ISO9000 cho doanh nghiệp là từ một đến vài trăm triệu đồng Việt Nam là con số tơng đối lớn đối với các doanh nghiệp trong nớc.

Để giải quyết vấn đề này, trên quan điểm quản lý vĩ mô, Nhà nớc cần phải có quy chế và hỗ trợ các doanh nghiệp. Các doanh nghiệp cần phải trích tỷ lệ thích hợp dành cho đầu t và phát triển nâng cao chất lợng sản phẩm cũng nh có các chính sách khuyến khích sáng tạo, nghiên cứu đổi mới và cải tiến chất l- ợng sản phẩm trong nội bộ doanh nghiệp, áp dụng những kỹ thuật tiên tiến từ bên ngoài.

Bốn là, đối với Việt Nam trớc mắt và trong những năm tới đẩy mạnh việc xuất khẩu, đặc biệt là những mặt hàng mũi nhọn nh gạo, chè, cà phê, hải sản có ý nghĩa vô cùng quan trọng góp phần đẩy mạnh phát triển nền kinh tế, gia tăng tốc độ tăng trởng. Từ trớc đến nay, chúng ta vẫn tiến hành xuất khẩu nông sản theo kiểu còn thừa thì đem bán nên chất lợng của sản phẩm xuất khẩu không cao và phải chịu thiệt thòi so với các nớc khác. Do đó, muốn đẩy mạnh xuất khẩu không còn cách nào khác là phải nâng cao, ổn định chất lợng sản phẩm hàng nông sản bằng cách quy hoạch lại toàn bộ hoạt động sản xuất nông nghiệp trong nớc, đầu t phát triển, đổi mới toàn bộ giống cây, con phù hợp với yêu cầu của thị trờng, đầu t cho khâu sấy, hệ thống kho có thể bảo quản và lu trữ hàng hoá,cảng chuyên dùng, đội tàu và xe đông lạnh.

Năm là, cải tiến chất lợng sản phẩm, nâng cao khả năng cạnh tranh của hàng hoá Việt Nam trong điều kiện hội nhập đang đến gần không chỉ cần vai trò chủ động của các doanh nghiệp mà vai trò hỗ trợ và đảm bảo điều kiện phát triển năng suất, chất lợng của Nhà nớc còn mang ý nghĩa quan trọng không kém. Đứng ở góc độ vĩ mô, Nhà nớc ở cần thiết lập những cơ chế, chính sách thích hợp để tạo điều kiện cho các doanh nghiệp nâng cao năng suất chất lợng sản phẩm, tăng cờng sức cạnh tranh cho toàn bộ nền kinh tế nh hỗ trợ về vốn thông qua ngân sách, quỹ hỗ trợ đầu t phát triển để các doanh nghiệp có thể đổi mới trang thiết bị và công nghệ sản xuất. Cải cách chính sách giáo dục và đào tạo cho phù hợp với nhu cầu thực tiễn của đất nớc, trong đó đặc biệt chú trọng việc xây dựng và phát triển hệ thống trờng trung cấp kỹ thuật và cao đẳng dạy nghề.

Nhà nớc cũng cần phải tổ chức quản lý lại đối với các tổ chức t vấn và cấp chứng chẻ ISO để đa hoạt động này vào khuôn khổ, đồng thời giảm giá thành cung cấp dịch vụ ISO cho phù hợp với thực tiễn kinh doanh của đa số doanh nghiệp.

Nói tóm lại, năng suất và chất lợng sản phẩm là sự tối đa hoá giá trị của sản phẩm và dịch vụ mà doanh nghiệp cung cấp. Nó tạo ra giá trị đích thực để nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp - vấn đề quyết định đối với các doanh nghiệp Việt Nam trong tiến trình hội nhập ngày càng đến gần./.

Chơng II

Thực trạng và các vấn đề quản lý

chất lợng nguyên vật liệu của Công ty dụng cụ cắt và đo lờng cơ khí.

Một phần của tài liệu Thực trạng quản lý chất lượng tại Công ty dụng cụ và đo lường cơ khi (Trang 27 - 32)