BỘ DÂY CHUYỀN CÁN
Thủy lực ngày càng được ứng dụng rộng rải trong nghành cơng nghiệp chế tạo máy . Phần lớn các máy đang sử dụng ở nước ta hiện nay đang sử dụng đều cĩ cơ cấu thủy lực thể tích . Nghành cơng nghiệp chế tạo máy ở nước ta cũng đã bắt đầu chế tạo các hệ thống truyền dẩn thủy lực và các phần tử thơng dụng của hệ thống truyền dẩn này .
GVHD Trần Hữu Huế
Truyền động thủy lực là một hệ thống truyền động dùng mơi trường chất lỏng ( Các loại dầu ) làm khâu trung gian để truyền . Truyền động được thực hiện bằng cách cung cấp cho dầu một năng lượng dưới dạng thế năng . Sau đĩ biến đổi thế năng của dầu thành động năng để thực hiện các chuyển động quay hoặc tịnh tiến .
Bất kỳ một hệ thống truyền dẩn thủy lực nào cũng cĩ hai phần chính là :
- Cơ cấu biến đổi năng lượng ( Bơm , động cơ , xi lanh ) - Cơ cấu điều khiển , điều chỉnh ( các loại van )
Ngồi ra cịn cĩ các thiết bị phụ khác để đảm bảo hệ thống làm việc . Phần lớn các thiết bị cơ cấu trong truyền dẩn thủy lực đã được tiêu chuẩn hĩa . Nên việc thiết kế , tính tốn và lựa chọn
sao cho phù hợp vơúi thiết kế trên .
So với các loại truyền dẩn khác , truyền dẩn thủy lực cĩ nhiều ưu điểm hơn :
- Kết cấu gọn , các phần tử dẩn và khơng dẩn khơng phụ thuơcj nhau .
- Tự động hĩa dể dàng - Dể đề phịng quá tải
- Truyền được cơng suất cao , lực lớn , cơ cấu tương đối đơn giản độ tin cậy cao , ít chăm sĩc và bảo dưỡng .
-Cĩ khả năng giảm khối lượng và kích thước nhờ áp suất .
- Dể theo dỏi và quan sát .
- Điều khiển vơ cấp , dể thực hiện tự động hĩa theo điều kiện làm việc hoặc chương trình .
- Nhờ quán tính nhỏ nên hoạt động ít gây ra tiếng ồn . Việc tính tốn các thơng số dựa vào sơ đồ động của máy về thủy lực . Đối với máy của ta thiết kế cĩ 3 phần tử làm việc chính là :
- Động cơ thủy lực quay trục cán - Píston xilanh đầu dập
- Píston xilanh dao cắt .
Các phần tử này khơng hoạt động cùng một lúc mà luơn chỉ cĩ 1 trong 3 phần tử trên hoạt động . Do vậy khi tính chọn cơng suất của bơm chỉ đưa vào hiệu suất và cơng suất của một phần tử lớn nhất .
4.1. TÍNH TỐN CHO ĐỘNG CƠ THỦY LỰC
Ta cĩ ở phần trước , cơng suất cần thiét của động cơ là 3,575 KW ta chọn động cơ thủy lực cĩ cơng suất 4 KW. Số vịng quay là 636,6 vịng /phút
Momen động cơ :
`
` SVTH SVTH : : Đào Thanh Phương Đào Thanh Phương Trang Trang
GVHD Trần Hữu Huế ) ) . ( 60006 6 , 636 4 . 10 . 55 , 9 10 . 55 , 9 6 6 mm N n N M = = =
Lưu lượng riêng của động cơ là : qđ = 50cm3/vịng Lưu lượng của động cơ : Q = n.qđ = 636,6. 50= 31830 (cm3/phút)
Gọi η là hiệu suất của đường ống thì lưu lưựng thực cần cung cấp cho động cơ là :
Qct = ηQ = 0,7 45471,4( / ) 45,5( / ) 31830 3 ph l ph cm = =
Cơng suất cần thiết của bơm dầu là :
== = = 7 , 0 4 η N Nct 5,7 (kw)
Aïp suất làm việc của động cơ là :
8, , 53 5 , 45 612 . 4 612 . = = = Q N P at =53,8.105 N/m2
4.2.TÍNH TỐN XI LANH TRUYỀN LỰC CHO HỆ THỐNG ĐẦUDẬP DẬP
Lựa chọn xi lanh truyền lực ,cũng như tính tốn đường kính cần thiết kế của nĩ phụ thuộc vào đặc điểm làm việc của máy , chủ yếu là phụ thuộc vào vạn tốc của piston và lực làm việc của piston.
Đường kính trong D của xi lanh cần lựa chọ phụ thuộc vào lực và áp suất làm việc theo cơng thức .
P = D .p
4
. 2
π
Từ đĩ D = 2 πPp
Trị số dường kính đều được quy chỉnh hĩa và cĩ thể dùng các trị số sau : 45 , 55 , 65 , 75 , 90 , 105 , 150...
+ Như đã tính tốn ở trên ta cĩ lực dập Pd = 73120 (N) . + Chọn vận tốc đầu dập : V1 = 0,04 m/s = 2,4 (m/phút) + Ta sử dụng một xi lanh cho hệ thống đầu dập
- Chọn áp suất làm việc của pitton là P1 = 400(N/cm2) = 4( N/mm2 )
- Gọi đường kính của pit tơng là D1
-
p1
F1