II. Gá lắp trên máy tiện và các loại đồ gá thơng dụng của máy tiện:
2/ Các cách gá lắp phơi cơ bản trên máy tiện:
a) Kẹp chi tiết gia cơng bằng mâm cặp 3, 4 chấu:
Ưïng dụng khi chiều dài chi tiết gia cơng nhỏ hơn hoặc bằng 5 lần đường kính của nĩ.
b) Kẹp chi tiết gia cơng bằng mâm cặp 3, 4 chấu và sử dụng thêm mũi chống tâm:
Ưïng dụng khi chiều dài chi tiết gia cơng lớn hơn hoặc bằng 6 lần đường kính của nĩ.
c) Kẹp chi tiết gia cơng bằng mâm cặp 3, 4 chấu, mũi chống tâm và sử dụng giá đỡ động
d) Kẹp chi tiết gia cơng bằng mâm cặp 3, 4 chấu, mũi chống tâm và sử dụng giá đỡ tĩnh.
III. Dao tiện:
Dao tiện quyết định rất lớn đến chất lượng bề mặt của chi tiết gia cơng và năng suất lao động.
Vật liệu làm dao phải đạt được các yêu cầu sau:
Độ cứng cao: vật liệu gia cơng là thép, gang, đồng, nhơm, muốn cắt gọt được những vật liệu đĩ thì dao tiện phải làm bằng những vật liệu cứng hơn.
Chịu nhiệt cao: trong quá trình cắt, do ma sát giữa dao và chi tiết dưới tác động của lực cắt, do ma sát giữa phoi tiện và dao, đặc biệt là gia cơng ở tốc độ cao dẫn đến nhiệt độ tăng (cĩ thể đến 1000oC) cho nên vật liệu làm dao phải chịu được nhiệt độ cao đĩ.
Chịu mài mịn cao: do ma sát giữa dao và chi tiết gia cơng, ma sát giữa dao và phoi tiện cộng thêm nhiệt độ cao làm cho dao chĩng bị mịn cho nên vật liệu làm dao phải chịu được một độ mài mịn nhất định.
Chịu va đập tốt: va đập sinh ra trong quá trình cắt khơng liên tục hoặc do tính khơng đồng nhất của vật liệu dẫn đến va đập, vật liệu làm dao thì cứng, dịn và dễ vỡ cho nên muốn làm dao tiện thì vật liệu làm dao phải chịu được một lực va đập nhất định.
Cấu tạo dao tiện:
I II 1 4 5 2 3
I: Phần lưỡi cắt làm bằng hoặc được gắn vật liệu làm dao và trực tiếp tham gia cắt gọt.
II: Phần cán làm bằng thép, cĩ tiết diện ngang hình vuơng, được sử dụng để kẹp trên giá dao
2: Mặt sau 3: Lưỡi cắt chính 4: Lưỡi cắt phụ 5: Mũi dao
Các loại vật liệu làm dao thơng dụng:
Thép giĩ: cĩ khả năng chịu nhiệt lên tới 650oC, độ cứng khoảng 65 HRC, thường được sử dụng để cắt gọt ở tốc độ thấp hoặc làm dao tiện tinh mỏng. Các loại thường dùng hiện nay là thép giĩ P9 P18. dao làm bằng thép giĩ chịu được va đập tốt.
Hợp kim cứng: được dùng phổ biến nhất để làm dao tiện. Được chia thành 2 nhĩm:
o Nhĩm 1 cacbít:
o Ký hiệu là BK (thành phần gồm 6% chất dính kết cơban và 94% cacbít vơnfram)
o Độ cứng 75 80 HRC
o Khả năng chịu nhiệt 1000oC o Thích hợp để tiện gang
o Nhĩm 2 cacbít:
o Ký hiệu là TK (cĩ hai loại thường gặp là T5K10 gồm 5% cacbít titan, 10% chất dính kết cơban và cịn lại là cacbít vơnfram; loại thứ hai là T15K6 gồm 15% cacbít titan, 6% chất dính kết cơban và cịn lại là cacbít vơnfram)
o Độ cứng > 85 HRC
o Khả năng chịu nhiệt > 1000oC
o Thích hợp để tiện thép và kim loại màu (đồng, nhơm.. ..)
Ngồi ra cịn một số loại vật liệu khác nhưng ít được sử dụng như kim cương nhân tạo, gốm sứ, thép cacbon dụng cụ.. ..
Ưïng dụng một số dạng đầu dao trong gia cơng tiện:
Dao tiện mặt bậc
Dao tiện mặt đầu
Dao tiện ranh hoặc tiện cắt đứt
Dao tiện ren ngồi
Dao tiện định hình lồi
IV. Gia cơng:
Trình tự các bước khi gia cơng:
Đọc và nghiên cứu bản vẽ để nắm được những yêu cầu kỹ thuật Lựa chọn máy, dao, dụng cụ đo thích hợp
Lựa chọn phương pháp gá lắp phơi rồi gá lắp lên máy Lựa chọn chế độ cắt gọt Tốc độ quay n: Ta cĩ: ) ph / m ( 1000 Dn V V < 20 m/ph: cắt gọt ở tốc độ thấp 20 m/ph V < 40 m/ph: cắt gọt ở tốc độ trung bình V 40 m/ph: cắt gọt ở tốc độ cao ) ph / v ( D V 1000 n
Bước tiến dao s:
o Tiện thơ: chọn s lớn đê rút ngắn thời gian gia cơng
o Tiện tinh: giảm s và tăng n để tạo ra độ nhẵn bĩng cho bề mặt chi tiết
Chiều sâu cắt t: căn cứ vào lượng dư gia cơng và căn cứ vào vật liệu làm dao để xác định ra số lần cắt tối ưu nhất.