Thanh toỏn (1 bộ chứng từ) 0,2%

Một phần của tài liệu Báo cáo tốt nghiệp: Thanh toán quốc tế theo phương thức tín dụng chứng từ pptx (Trang 44 - 50)

- Đối với L/C quy định đòi tiền bằng điện:

2. Hàng Nhập khẩu

2.2 Thanh toỏn (1 bộ chứng từ) 0,2%

Tối thiểu: 20 USD

nếu mở L/C có ký quỹ thì số tiền đã ký quỹ chỉ phải chịu phí 0,75% còn trong thanh toán hàng nhập khẩu nếu NH Đông Hà Nội tỷ lệ này là 0,2% thì ở NH Ngoại Thương tỷ lệ này chỉ có 0,18%

III. TìNH HìNH THANH TOáN THEO PHƯƠNG THứC TDct TạI

NGÂN HàNG ĐÔNG Hà NộI (2003 - 2004):

Năm 2004 đánh dấu một bước phát triển mới về mọi mặt của toàn chi nhánh NHNo&PTNT Đông Hà Nội. Tiếp tục lộ trình phát triển đã được hoạch định sẵn, chi nhánh từng bước mở rộng các hoạt động kinh doanh của mình và nâng cao chất lượng dịch vụ. Tiếp tục thực hiện chỉ đạo của Giám đốc chi nhánh NHNo&PTNT Đông Hà Nội từ khi mới thành lập là: phòng TTQT là đầu mối tổ chức nghiệp vụ TTQT, trong những năm qua phòng đã tích cực triển khai các công tác cần thiết một cách đồng bộ, chú trọng phát triển nghiệp vụ TTQT. Sau hai năm nỗ lực, bộ phận TTQT đã đạt được một số kết quả nhất định, đóng góp một phần vào sự thành công chung của NHNo&PTNT Đông Hà Nội.

1.Tình hình cung cp dch v thanh toán quc tế:

Trong năm 2004, hoạt động TTQT của toàn NHNo&PTNT Đông Hà Nội tăng trưởng vượt bậc. Doanh số tăng cả trong thanh toán hàng xuất lẫn hàng nhập. Về hàng xuất, từ chỗ doanh số còn rất nhỏ 64.540 USD trong năm 2003 đã đạt 355.000 USD trong năm 2004 tăng 450%. Doanh số hàng nhập còn tăng với tốc độ lớn hơn từ9000,930 USD năm 2003 đã tăng 67.800.000 USD năm 2004, tăng 653,3% so với 2003.

Bảng 7: Doanh số Thanh toán quốc tế

Đơn vị: USD

Doanh sè thanh to¸ n

hµng xuÊt khÈu 64,54 355

9000,39 67.800

Doanh sè thanh to¸ n hµng nhËp khÈu 2004 2003 ChØ Tiªu % T¨ ng gi¶m 450% 653.3%

Đông Hà Nội

Nếu xét theo phương thức thanh toán, có thể thấy phương thức TDCT được sử dụng một cách rộng rãi, chiếm tỉ trọng khá cao khoảng hơn 80%. Sau đó là phương thức chuyển tiền và cuối cùng là phương thức nhờ thu. Cụ thể, năm 2003 phương thức thanh toán TDCT chiếm 83,82% trên tổng số doanh số TTQT, đến năm 2004 phương thức này vẫn tiếp tục duy trì là một phương thức thanh toán được sử dung nhiều nhất, chiếm tỉ trọng 85,91%

Bảng 8: So sánh tỉ trọng thanh toán theo phương thức TDCT với các phương thức thanh toán khác Đơn vị: USD 2.004.597 68.154.728 440.011 9.064.930 7.597.316 1.026.694 Tæng doanh sè TTQT theo phu¬ng thøc chuyÓn tiÒn Tæng doanh sè TTQT theo phu¬ng thøc nhê thu Tæng doanh sè TTQT theo phu¬ng thøc TDCT Tæng doanh sè TTQT Tû träng thanh to¸n theo phu¬ng thøc TDCT 83,82% 85,91% 7.598.224 58.552.995 N¨m 2003 2004

Nguồn: Báo cáo hoạt động TTQT năm 2003, 2004 - phòng TTQT NHNo

Đông Hà Nội

Biểu đồ so sánh tỉ trọng thanh toán theo phương thức TDCT với các

phương thức TTQT khác

thức này có quy trình thanh toán chặt chẽ, hạn chế được rủi ro cho các bên giao dịch. Hàng xuất khẩu của Việt Nam thường là hàng gia công, nguyên liệu thô chưa qua tinh chế, sự tín nhiệm của khách hàng nước ngoài đối với các doanh nghiệp Việt Nam còn chưa cao. Hơn nữa các doanh nghiệp xuất nhập khẩu Việt Nam cũng không có kênh thông tin để tìm hiểu về bạn hàng nước ngoài cho nên sử dụng phương thức này là an toàn nhất.

Để hiểu rõ hơn về tình hình thanh toán TDCT ta có thể xem xét trong từng hoạt động xuất khẩu, nhập khẩu.

2.Phát hành và thanh toán L/C nhp khu:

Bảng 9: Khối lượng mở, thanh toán L/C nhập khẩu

Đơn vị:USD

Nguồn: Báo cáo hoạt động TTQT năm 2003, 2004 - phòng TTQT NHNo

Đông Hà Nội

Mấy năm trở lại đây, nước ta dần dần chuyển mình và đang trên đà phát triển nhất là sau khi tham gia các tổ chức quốc tế như AFTA và sắp tới là WTO. Kim ngạch xuất nhập khẩu của Việt Nam trong những năm qua cũng tăng đáng kể. Điều này là dấu hiệu đáng mừng để phát triển hoạt động thanh toán quốc tế. Qua các hệ thống ngân hàng Nông nghiệp Việt Nam nói chung cũng như chi nhánh Đông Hà Nội nói riêng. Cụ thể qua số liệu tại chi nhánh Đông Hà Nội ta thấy rõ việc mởvà thanh toán L/C tăng một cách rõ rệt cả về số lượng lẫn trị giá.

Qua chưa đầy 2 năm 2003 – 2004, chi nhánh đã mởđược 587 L/C trị giá 65.786.952 USD, trong đó thanh toán được 492 món, trị giá 69.440.995 USD.

Sự chênh lệch giữa số lượng L/C mở và thanh toán trong 2003, 2004 là do nhiều L/C thời gian mở và thanh toán không đồng thời, L/Cđược mở và cuối năm trước nhưng sang năm sau mới được thanh toán. Một số món thanh toán hàng nhập Ngân hàng chỉ đóng vai trò ngân hàng thanh toán chứ không phải ngân hàng mở L/C. Chính vì vậy mà tổng giá trị L/C được thanh toán lớn hơn tổng giá trị L/C được mở. Ta có thể thấy rõ hơn doanh số mở và thanh toán L/C qua biểu đồ sau:

Biểu đồ tình hình phát hành và thanh toán L/C nhập khẩu (2003 - 2004)

Nếu tách doanh số mở L/C và thanh toán L/C để so sánh thì ta thấy khối lượng mở L/C tại chi nhánh tăng lên rõ rệt, gần gấp 5 lần doanh số 2004 đạt 58.328.818, khoảng 682% so với 2003. Sở dĩ khối lượng và doanh số tăng nhiều như vậy vì năm 2003 ngân hàng mới thành lập và hoạt động trong 4 tháng. Tuy nhiên nếu xét cả yếu tố thời gian thì 2004 hoạt động vẫn tốt hơn 2003, tính trung bình năm 2004 cứ 4 tháng chi nhánh mở được 159 L/C và doanh số khoảng 19 triệu USD, nếu đem con số này so với 2003 cũng hoạt động trong 4 tháng thì số món mở L/C tăng 44,54% với trị giá cũng tăng 160%. Tốc độ tăng doanh số lớn hơn tốc độ tăng số món L/C mở qua 2 năm

2003, 2004 cho ta thấy giá trị của mỗi L/C được mở ra cũng ngày càng tăng.

Bảng 10: So sánh trịgiá tăng giảm tuyệt đối và tương đối của L/C nhập khẩu

Đơn vị: USD ChØ tiªu T¨ng gi¶m so TrÞ gi¸ ví i 2003 % t¨ng gi¶m so ví i 2003 7.458.134 58.328.818 7.076.854 62.364.141 N¨ m 2004 TrÞ gi¸ N¨ m 2003 Më L/C Thanh to¸ n L/C 682% 781% 50.870.684 55.287.287

Nguồn: Báo cáo hoạt động TTQT năm 2003, 2004 - phòng TTQT NHNo

Đông Hà Nội

Có được như vậy là do năm 2004 chi nhánh đã thu hút thêm một lượng khách hàng mới, chủ yếu là các đơn vị có quy mô hoạt động lớn nên giá trị giao dịch tăng cao, các công ty có giao dịch thường xuyên tại chi nhánh cũng tăng lượng thanh toán. Hiện tại các công ty có giao dịch thường xuyên với chi nhánh là PROSIMEX, công ty XNK tổng hợp I, công ty cổ phần Hà Anh, công ty cổ phần Tuổi Trẻ,… Hơn nữa nhờ NHNo đã có quan hệ đại lý với hơn 900 ngân hàng trên 110 nước trên thế giới và việc sử dụng mạng thanh toán viễn thông liên ngân hàng trên thế giới (SWIFT) làm cho tốc độ mở và xử lý chứng từ nhanh chóng hiệu quả. Đây cũng là yếu tố làm tăng khối lượng mở và thanh toán L/C tại chi nhánh. Về doanh số thanh toán L/C 2004 cũng tăng 781% so với 2003.

Hiện nay, các mặt hàng nhập khẩu thanh toán qua chi nhánh chủ yếu từ các nước Đông Nam á, Trung Quốc, Nhật, Mỹ….Trong đó Singapo chiếm 27,99%, Hàn Quốc và Trung Quốc chiếm 30,82%; Nhật chiếm 15,22%; Mỹ Pháp 8% và các nước khác. Giá trị hàng nhập từ thị trường Châu á chiếm khoảng 70 – 80% tổng giá trị nhập khẩu.

Trong những năm gần đây, các doanh nghiệp Việt Nam không ngừng nâng cao năng lực kỹ thuật, đổi mới công nghệ sản xuất nên các mặt hàng mà doanh nghiệp Việt Nam sản xuất ra đã phần nào đáp ứng được nhu cầu tiêu

dùng của người dân, hơn nữa do chủtrương chính sách của Nhà nước hạn chế nhập khẩu những mặt hàng tiêu dùng, những mặt hàng trong nước sản xuất cũng phần nào đáp ứng nhu cầu trong nước. Chính vì vậy mà các mặt hàng tiêu dùng nhập khẩu vào nước ta giảm dần thay vào đó sốlượng các mặt hàng máy móc, nguyên vật liệu phục vụ sản xuất lại tăng, do nhu cầu công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. Cụ thể năm 2004, các mặt hàng nhập khẩu thực hiện thanh toán qua ngân hàng có: nguyên vật liệu sản xuất như sắt, thép, nhựa, phân bón, xăng dầu chiếm tới 50%. Các mặt hàng máy móc, thiết bị sản xuất chiếm 17%, hàng tiêu dùng chủ yếu là các mặt hàng đồ điện gia dụng như máy bơm nước, tủ lạnh, điều hoà… chiếm 15%, thuốc cũng là mặt hàng nhập khẩu nhiều (chiếm 5%) còn lại là các mặt hàng khác chiếm 13%.

Biểu đồcơ cấu các mặt hàng NK thanh toán băng PT TDCT tại Chi nhánh

Một phần của tài liệu Báo cáo tốt nghiệp: Thanh toán quốc tế theo phương thức tín dụng chứng từ pptx (Trang 44 - 50)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(85 trang)