Tạo điều kiện để phát triển thị trường mua bán nợ xấu của các NHTM

Một phần của tài liệu Hoạt động tín dụng và rủi ro tín dụng ngân hàng (Trang 56)

Đối với hoạt động mua bán nợ xấu, hệ thống NHTM cĩ các Cơng ty Quản lý nợ và Khai thác tài sản (AMC). Tuy nhiên, thị trường mua bán nợ chưa cĩ cơ chế rõ ràng và một sân chơi cĩ hành lang pháp lý đầy đủ. Tính đến cuối năm 2008, nợ xấu của hệ thống ngân hàng Việt Nam ở khoảng 43.500 tỷđồng, chiếm 3,5% tổng dư nợ tín dụng. Trong bối cảnh nền kinh tếđược cịn gặp nhiều khĩ khăn, nhiều chuyên gia dựđốn số nợ xấu sẽ cịn tăng lên đáng kể trong năm 2009.

Việc mua bán nợ xấu ngân hàng ở Việt Nam hầu như chưa cĩ và nếu cĩ thì diễn ra rất khĩ khăn từ việc lập hồ sơ, đưa lên tịa, đến thi hành án rất lằng nhằng, phức tạp, thậm chí 2 - 3 năm khơng xong được việc. Sở dĩ việc mua, bán nợ xấu ngân hàng chưa nhiều trên thị trường là do: Chính phủ vẫn chưa để mắt tới vấn đề này và chưa cho phép lực lượng nước ngồi tham gia vào thị trường. Mặc dù, khi nĩi đến thị trường thì phải bao gồm nhiều đối tượng: trong nước và ngồi nước, quốc doanh và tư nhân cùng tham gia. Hoạt động này trên thế giới thơng suốt là do những quốc này cĩ một hệ thống pháp lý hồn hảo và tạo mọi điều kiện thuận lợi cho thị trường này phát triển như nhân lực cĩ tay nghề cao, cung cấp dịch vụ bài bản...

Trong thời điểm nền kinh tế đang đối mặt với nhiều khĩ khăn, Chính phủ nên dành sự ưu đãi và quan tâm đầu tư cho lĩnh vực mua bán nợ, đặc biệt là mua bán nợ xấu ngân hàng: Nhà nước cần đưa ra các cơ chế chính sách rõ ràng, cải tiến và đơn giản hĩa các thủ tục hành chính, giảm bớt chi phí xử lý nợ giữa ngân hàng và các doanh nghiệp, nhằm làm lành mạnh mạch máu cho nền kinh tế, gĩp phần thúc đẩy sự tăng trưởng của nền kinh tế Việt Nam.

3.4.1.4 Đề nghị sửa điều 476 trong Bộ luật dân sự liên quan đến quy định về trần lãi suất:

Tại Điều 476 của Bộ Luật dân sự cĩ quy định “Lãi suất vay do các bên thỏa thuận nhưng khơng được vượt quá 150% của lãi suất cơ bản do NHNN cơng bố đối với loại cho vay tương ứng”. Mục tiêu chính của quy định này là nhằm ngăn chặn việc cho vay nặng lãi trong nền kinh tế, thường xảy ra trong quan hệ giữa dân với dân và để tạo ra căn cứ cho tịa án xét xử khi cĩ tranh chấp xảy ra.

Tuy nhiên, quy định trên trong thực tế vẫn được hiểu là áp dụng để xử lý lãi suất cho vay cho các TCTD, mặc dù hoạt động của TCTD được điều chỉnh bởi 2 Luật NHNN và Luật TCTD. Bốn lý do để bỏ bỏ trần lãi suất:

- Thứ nhất, việc khống chế trần lãi suất cho vay như thời gian qua là một biện pháp can thiệp hành chính khơng phù hợp với nền kinh tế thị trường, làm hạn chế sự chủ động và linh hoạt của các NHTM trong vấn đề huy động vốn và cho vay, vì lãi suất (giá cả) hình thành dựa trên quan hệ cung cầu vốn của thị trường

- Thứ hai, việc khống chế trần lãi suất cho vay tức là đánh đồng lãi suất của các loại hình tín dụng làm cho các ngân hàng rất khĩ đa đạng hĩa các sản phẩm dịch vụ, vì mỗi loại hình tín dụng cĩ mức độ rủi ro khác nhau, chi phí khác nhau.

- Thứ ba, để kiểm sốt sự biến động bất thường của lãi suất trên thị trường tiền tệ, NHNN đã cĩ các cơng cụ để kiểm sốt như lãi suất tái chiết khấu, lãi suất tái cấp vốn, nghiệp vụ thị trường mở và điều hành khối lượng tiền cung ứng mà khơng cần giải pháp hành chính cứng nhắc nhưđiều 476 của Bộ Luật dân sựđã quy định.

- Thứ tư, Nghị quyết số 23/2008/NQ -QH12 ngày 6/11/2008 cĩ cho phép “ Các TCTD điều hành lãi suất cho vay trên cơ sở lãi suất cơ bản của NHNN theo quy định của pháp luật và được phép cho vay theo lãi suất thỏa thuận đối với một số dự án sản xuất kinh doanh cĩ hiệu quả cao”. Để thực hiện Nghị quyết trên của Quốc hội, Chính phủ đã ban hành Nghị quyết số 30/2008/NQ-CP ngày 11/12/2008 về những biện pháp

cấp bách nhằm ngăn chặn suy giảm kinh tế, trong đĩ đã cho phép “TCTD thực hiện việc cho vay theo lãi suất thỏa thuận...”.

Lúc này rất cần giải pháp năng động, linh hoạt của Nhà nước đĩ là dỡ bỏ trần lãi suất, cởi trĩi cho hoạt động ngân hàng để các NHTM được thực hiện cho vay theo lãi suất thỏa thuận trong khuơn khổ của Luật NHNN và Luật các TCTD đã quy định. tơi xin đề xuất sửa Điều 476 của Bộ Luật dân sự theo phương án: Uỷ ban Thường vụ Quốc hội giải thích Điều 476 Bộ Luật dân sự theo hướng “Lãi suất vay do các bên thỏa thuận nhưng khơng được vượt quá 150% của lãi suất cơ bản do NHNN cơng bố”, quy định này khơng điều chỉnh các quan hệ tín dụng của các TCTD. TCTD hoạt động theo quy định của Luật NHNN và Luật các TCTD. Nghĩa là TCTD và khách hàng được thỏa thuận mức lãi suất trong các hoạt động ngân hàng, khơng phụ thuộc vào quy định của Bộ luật dân sự vì bản chất hoạt động kinh doanh ngân hàng của TCTD khác về bản chất với hoạt động cho vay trong quan hệ dân sự thơng thường.

3.4.2 Giải pháp từ ngân hàng nhà nước Việt Nam

3.4.2.1 Cơ cấu lại căn bản, tồn diện tổ chức và hoạt động của NHNN:

Để NHNN cĩ đủ năng lực xây dựng, thực thi chính sách tiền tệ theo nguyên tắc thị trường và cơng nghệ tiến tiến, thực hiện các thơng lệ và chuẩn mực quốc tế về vai trị, chức năng của NHTW nhằm thực hiện cĩ hiệu quả chức năng quản lý nhà nước trong lĩnh vực tiền tệ – ngân hàng, làm cơ sở để phát triển NHNN thành NHTW hiện đại. Trọng tâm đổi mới NHNN tập trung vào những vấn đề sau:

- Đảm bảo cho NHNN được độc lập tự chủ trong việc xây dựng, điều hành chính sách tiền tệ, lãi suất và tỉ giá hối đối, thực hiện chức năng của NHTW thực sự, là ngân hàng phát hành tiền, ngân hàng của các ngân hàng, là trung tâm thanh tốn quốc gia, điều hành thị trường tiền tệ;

- Đổi mới cơ cấu tổ chức của NHNN từ trung ương đến chi nhánh theo hướng tinh gọn và hiện đại, đảm bảo cho NHNN gánh vác trọng trách trong việc tạo lập mơi trường hoạt động thơng thống và thuận lợi cho các tổ chức tài chính hoạt động trên lãnh thổ Việt Nam;

- Xây dựng và thực thi chính sách tiền tệ theo nguyên tắc thị trường.

- Tiếp tục hiện đại hệ thống thanh tốn nhằm tăng cường tính tiện ích của dịch vụ NH cung cấp, tăng nhanh tỷ trọng thanh tốn khơng dùng tiền mặt và thanh tốn qua ngân hàng, gĩp phần nâng cao hiệu quả kinh tế và hiệu quả hoạt động ngân hàng, NHNN cĩ thể kiểm sốt được lượng tiền trong lưu thơng và giảm thiểu rủi ro tài chính.

3.4.2.2 Cải cách tồn diện hệ thống thanh tra, giám sát ngân hàng

Cải cách tồn diện hệ thống thanh tra, giám sát ngân hàng nhằm đáp ứng yêu cầu thực tế về phát triển hệ thống ngân hàng Việt Nam và phù hợp với các nguyên tắc, chuẩn mực quốc tế về giám sát ngân hàng. Đổi mới mơ hình tổ chức bộ máy Thanh tra, đổi mới hoạt động và quy trình thanh tra - giám sát theo hướng nâng cao năng lực, chất lượng thanh tra - giám sát, đảm bảo tơn trọng tính tự chủ, tự chịu trách nhiệm của các tổ chức tín dụng, kiểm sốt được chất lượng hoạt động nhằm mục đích an tồn của từng tổ chức tín dụng và an tồn hệ thống. Phấn đấu đến năm 2010, hệ thống giám sát an tồn hoạt động ngân hàng Việt Nam đáp ứng căn bản các chuẩn mực quốc tế về giám sát ngân hàng, cụ thể:

- Thứ nhất, cần bổ sung các yêu cầu về tính minh bạch và chếđộ báo cáo, đặc biệt đối với chếđộ kiểm tốn hai lần một năm.

- Thứ hai, tăng cường tái cơ cấu các cơ quan giám sát tài chính hiện tại, bao gồm, cơ quan giám sát trong lĩnh vực bảo hiểm, ngân hàng và chứng khốn để hướng tới một hệ thống giám sát tích hợp và độc lập. Về giám sát bảo hiểm, cần tái cơ cấu hoa hồng bảo hiểm. Văn phịng giám sát cần được thành lập tại NHNN kết hợp với các phịng chức năng cùng với chức năng chống rửa tiền.

- Thứ ba, thực hiện giám sát và điều tiết dựa trên rủi ro theo các tiêu chuẩn quốc tế.

- Thứ tư, nâng cao tầm quan trọng của hệ thống cảnh báo sớm và tăng cường theo dõi các tổ chức tài chính lớn một cách cĩ hệ thống.

3.4.2.3 Nâng cao chất lượng Trung tâm thơng tin tín dụng của NHNN (CIC)

Một trong những điều kiện cần thiết để thực hiện quản trị rủi ro tốt là hệ thống thơng tin phải đầy đủ, cập nhật, chính xác. Vì vậy, việc hồn thiện hoạt động của TTTTTD là rất cần thiết nên CIC cần chú trọng đổi mới và hiện đại hĩa các trang thiết bị, thiết lập hệ thống sao cho việc thu thập cũng như cung cấp thơng tin tín dụng được thơng suốt, kịp thời.

Ngồi ra, NHNN cần phải cĩ biện pháp khuyến khích và đi dần đến quy định bắt buộc các NHTM hợp tác, cung cấp thơng tin một cách đầy đủ cho trung tâm vì hiện nay, các NHTM chưa cĩ sự hợp tác tích cực với CIC chủ yếu là do muốn giữ bí mật thơng tin về khách hàng để cạnh tranh. Thanh tra NHNN nên kiểm tra việc báo

cáo, khai thác thơng tin của các ngân hàng, đồng thời cĩ biện pháp xử lý kiên quyết, kịp thời đối với những ngân hàng vi phạm chếđộ báo cáo thơng tin tín dụng.

3.4.2.4 Cho phép thành lập các Trung tâm thơng tin tín dụng tư nhân

Dự báo đến năm 2010, Việt Nam sẽ cĩ khoảng hơn 25 triệu khách hàng vay tiêu dùng - đây là một lượng khách hàng rất lớn mà CIC Nhà nước khơng thể phục vụ hết được. Tính đến năm 2010, khả năng của CIC cũng chỉ cĩ thể phục vụđựợc khoảng 10 triệu khách hàng trong đĩ 500.000 là khách hàng DN, cịn lại là khách hàng cá nhân. Đã đến lúc NHNN cần cân nhắc thành lập TTTTTD tư nhân để cĩ đủ khả năng phục vụ phần cịn lại của thị trường tốt hơn. TTTTTD tư nhân sẽ giúp cảnh báo về các khách hàng cĩ tiền sử vay nợ quá nhiều hoặc đã từng khơng thanh tốn đúng hạn; qua đĩ giúp các ngân hàng giảm bớt rủi ro tín dụng và giảm tỷ lệ nợ xấu khơng thu hồi được (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Song hoạt động thơng tin tín dụng là một lĩnh vực rất nhạy cảm, liên quan đến khơng chỉ quyền lợi và nghĩa vụ của các TCTD mà cịn liên quan tới quyền được bảo vệ và bí mật kinh doanh, bí mật riêng tư của doanh nghiệp, của cá nhân. Đây là một lĩnh vực cịn mới mẻđối với Việt Nam, vì vậy việc tham khảo kinh nghiệm quốc tế là rất cần thiết để chúng ta lựa chọn được mơ hình phù hợp với điều kiện của Việt Nam mà vẫn đáp ứng được các yêu cầu thơng lệ quốc tế tiên tiến cần thiết để hội nhập.

NHNN cĩ thể xem việc lập trung tâm TTTD tư nhân ở Singapore: mơ hình trung tâm TTTD tư nhân ở Singapore là 75% cổ phần do một cơng ty tư nhân nắm giữ, 25% cịn lại do một hiệp hội tài chính nắm giữđể các ngân hàng hội viên đều cĩ lợi ích trong trung tâm này, qua đĩ đảm bảo sự cam kết của các ngân hàng trong việc trao đổi thơng tin. Bên cạnh đĩ, Ngân hàng trung ương Singapore (MAS) đã đứng đằng sau hỗ trợ tích cực và thúc đẩy tiến trình ra đời của trung tâm TTTD tư nhân này. Do trung tâm TTTD tư nhân lưu giữ những thơng tin tương đối nhạy cảm nên Ngân hàng Trung ương cũng đã đĩng một vai trị rất quan trọng để đảm bảo các trung tâm TTTD tư nhân phải tuân thủ một quy trình nghiêm ngặt để ngăn chặn những hành vi sử dụng thơng tin tín dụng sai mục đích và xâm phạm bí mật thơng tin cá nhân. Khi TTTTTD này đã đi vào hoạt động ổn định, NHTW chỉ đĩng vai trị giám sát cịn TTTTTD tư nhân được hoạt động một cách độc lập. Các kế hoạch kinh doanh của TTTTTD tư nhân do Hội đồng quản trị cơng ty quyết định trên cơ sở tham khảo ý kiến NHTW.

Mơ hình này vẫn cĩ sự quản lý chặt chẽ của NHNN, cịn các NHTM tham gia với tư cách là cổ đơng. Cĩ cổ phần trong trung tâm này, NHTM sẽ cĩ trách nhiệm hơn trong việc cung cấp cũng như sử dụng thơng tin. Nỗ lực này chắc chắn vừa giúp cho sự phát triển kinh doanh của từng NH tham gia vừa gĩp phần tạo dựng một thị trường tài chính phát triển bền vững thơng qua thơng tin được cung cấp minh bạch và rõ ràng.

3.4.2.5 NHNN phải thống nhất khi thực hiện phân loại nợ theo quyết định 493:

Theo quy định của NHNN, từ tháng 4/2008, các NHTM phải thực hiện phân loại nợ, trích lập và sử dụng dự phịng để xử lý rủi ro tín dụng theo điều 7, nhưng đến hết năm 2008, hầu hết các NHTM vẫn thực hiện theo điều 6 của quyết định 493. Vì nếu thực hiện theo Điều 7 thì tỷ lệ nợ xấu sẽ tăng thêm 2 - 3 lần, dẫn đến phải trích lập dự phịng rủi ro nhiều hơn, lợi nhuận giảm nên nhiều NHTM vẫn chưa động tĩnh. Điều này là do động thái chỉ đạo từ phía NHNN vẫn chưa ráo riết. Để tạo ra sự cơng bằng trong các NHTM và thơng tin ngân hàng được minh bạch thì NHNN chỉđạo các NHTM triển khai đồng bộ phân loại nợ theo điều 7 Quyết định 493.

3.5 Những giải pháp ở cấp độ vi mơ

3.5.1 Giải pháp từ bản thân các NHTM Bình Phước

Nhận diện được những nguyên nhân trên là điều kiện cơ bản để phịng ngừa và hạn chế RRTD. Trong giai đoạn vừa qua, các NHTM trên địa bàn Bình Phước đã thực hiện khá nhiều giải pháp hiệu quả để giảm thiểu rủi ro. Tuy nhiên, quản lý rủi ro là một quá trình liên tục nên để hiệu quả hoạt động bền vững thì nhất thiết khơng ngừng đề ra các giải pháp để nâng cao hơn nữa hiệu quả quản lý rủi ro, đặc biệt trong hoạt động tín dụng. Sau đây là một số gợi ý để hạn chế RRTD tại các NHTM trên địa bàn Bình Phước:

3.5.1.1 Hồn thiện và tuân thủ nghiêm ngặt quy trình cho vay

Quy trình cho vay đang được áp dụng tại các NHTM được thiết kế khá khoa học và chặt chẽ. Tuy nhiên, trong quá trình thực hiện từ khâu tiếp nhận hồ sơ, thẩm định hồ sơ, quyết định cho vay và kiểm tra sử dụng vốn, thu hồi vốn sau khi cho vay vẫn cịn lỏng lẻo. Để quy trình này đạt được hiệu quả thì cần phải thực hiện chặt chẽ ở các giai đoạn sau:

- Giai đoạn kiểm tra hồ sơ thơng tin khách hàng: Việc kiểm tra các thơng tin liên quan đến hồ sơ pháp lý, năng lực tài chính, năng lực quản lý, uy tín tín dụng chủ yếu dựa trên hai nguồn thơng tin là từ khách hàng và từ thơng tin nội bộ của ngân

hàng. Nhân viên tín dụng cần phải tận dụng tồn bộ nguồn thơng tin này để cĩ được nhận định chính xác về khách hàng vay. Vì nguồn thơng tin do chính khách hàng cung cấp cĩ thể tính chính xác khơng cao, đặc biệt trong trường hợp khách hàng cố làm sai nên để tránh gặp phải rủi ro thơng tin, ngân hàng cần cĩ sự kết hợp với một số cơ quan ban ngành cĩ đủ chức năng đểđối chiếu thơng tin do khách hàng cung cấp (ví

Một phần của tài liệu Hoạt động tín dụng và rủi ro tín dụng ngân hàng (Trang 56)