Rủi ro do sự thay đổi của mơi trường tự nhiên như: thiên tai, dịch bệnh,

Một phần của tài liệu Hoạt động tín dụng và rủi ro tín dụng ngân hàng (Trang 48)

gây tổn thất cho khách hàng vay vốn kinh doanh.

Bình Phước là tỉnh nơng nghiệp với thế mạnh về các mặt hàng nơng sản như: cao su, tiêu, điều,… và cĩ tỷ trọng xuất khẩu cao hàng năm. Đặc điểm của ngành nghề này là rất nhạy cảm với sự thay đổi của thời tiết và dịch bệnh. Các hộ gia đình, các doanh nghiệp vay vốn tại các NHTM để kinh doanh nơng sản, chăn nuơi gia

cầm, gia súc…bịảnh hưởng bởi thiên tai, dịch bệnh đã gặp rất nhiều khĩ khăn trong việc trả nợ vay.

2.7.4.2 Rủi ro do sự biến động quá nhanh và khơng dự đốn được của thị trường thế giới.

Trong năm 2008 vừa qua giá các mặt hàng nơng sản như cao su, tiêu, điều rớt giá mạnh cũng như giá vật tư nơng nghiệp cũng biến động bất thường làm cho các hộ sản xuất, DN kinh doanh về nơng sản bị thua lỗ nặng, khơng cịn khả năng trả nợ cho NH.

2.7.4.3 Rủi ro tất yếu của quá trình tự do hĩa tài chính, hội nhập quốc tế

Quá trình tự do hố tài chính và hội nhập quốc tế cĩ thể làm cho nợ xấu gia tăng khi tạo ra một mơi trường cạnh tranh gay gắt, khiến hầu hết các doanh nghiệp, những khách hàng thường xuyên của ngân hàng phải đối mặt với nguy cơ thua lỗ và quy luật chọn lọc khắc nghiệt của thị trường.

Kết luận chương 2

Trong chương 2, luận văn đã đi sâu phân tích hoạt động tín dụng và rủi ro tín dụng của các NHTM trên địa bàn Bình Phước từ năm 2007 đến tháng 3/ 2009. Kết quả phân tích cho thấy: cùng với tốc độ tăng trưởng tín dụng thì rủi ro tín dụng cũng gia tăng, đồng thời đưa ra những nguyên nhân gây ra những rủi ro. Từđĩ cĩ một số gợi ý và giải pháp nhằm hạn chế RRTD trong chương tiếp.

Chương 3

MỘT SỐ GIẢI PHÁP HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI TRÊN ĐỊA BÀN BÌNH

PHƯỚC

3.1 Định hướng phát triển kinh tế - xã hội Bình Phước đến năm 2020

3.1.1 Quan điểm phát triển và mục tiêu tổng quát

Phát triển kinh tế nhanh và bền vững, chuyển dịch cơ cấu kinh tế, cơ cấu lao động, phát triển đơ thị theo hướng cơng nghiệp hố, hiện đại hố. Xây dựng Bình Phước trở thành Tỉnh cĩ kinh tế phát triển tồn diện, xã hội văn minh, mơi trường sinh thái được bảo vệ, an ninh, quốc phịng được giữ vững; phấn đấu trở thành tỉnh phát triển mạnh trong khu vực và cả nước.

3.1.2 Mục tiêu cụ thể phát triển kinh tế - xã hội Bình Phước đến năm 2020

Tốc độ tăng trưởng kinh tế (GDP) bình quân 14% - 15%/năm thời kỳ 2006 - 2010, 15,5%/năm thời kỳ 2011 - 2015 và 13,5%/năm thời kỳ 2016 - 2020.

GDP bình quân đầu người đạt 560 - 600 USD vào năm 2010 và 1.628 USD vào năm 2020 (theo giá thực tế).

Cơ cấu kinh tế chuyển đổi theo hướng tăng tỷ trọng cơng nghiệp và dịch vụ. Giai đoạn 2006 - 2010, tốc độ tăng trưởng bình quân ngành cơng nghiệp - xây dựng là 29,3%/năm, giai đoạn 2011 - 2015 là 21,9%/năm và giai đoạn 2016 - 2020 là 16,3%/năm, tương ứng với cơ cấu kinh tế sau: Năm 2010: ngành nơng, lâm, ngư nghiệp chiếm 42,9%, cơng nghiệp - xây dựng 28,8% và dịch vụ 28,3% trong GDP; Năm 2020 tương ứng là: 19,5%, 43% và 37,5%.

Kim ngạch xuất khẩu năm 2010 đạt 410 triệu USD và năm 2020 là 2.700 triệu USD. Thu ngân sách đến năm 2010 đạt 1.500 - 1.600 tỷ đồng và năm 2020 đạt 6.370 tỷđồng.

Huy động nguồn vốn đầu tư tồn xã hội cho phát triển kinh tế - xã hội bình quân hàng năm chiếm 20% GDP.

Đinh hướng phát triển kinh tế - xã hội Bình Phước đến năm 2020

Nơng nghiệp, lâm nghiệp, thuỷ sản: Đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu nơng nghiệp và kinh tế nơng thơn theo hướng sản xuất hàng hố. Đẩy nhanh tiến trình cơng

nghiệp hố - hiện đại hố nơng nghiệp, nơng thơn. Phát triển nơng nghiệp theo hướng thâm canh, chuyên canh để nâng cao năng suất, chất lượng và hiệu quả; hình thành các vùng sản xuất tập trung, chuyên canh phù hợp với tiềm năng và lợi thế so sánh của Tỉnh như: vùng trồng cây cơng nghiệp dài ngày (cao su, tiêu, điều); vùng cây ăn quả; vùng đồng cỏ phục vụ chăn nuơi đại gia súc (trâu, bị). Phấn đấu chuyển dịch cơ cấu trong nội bộ ngành: đến năm 2010 giá trị sản xuất chăn nuơi chiếm 11,96% và năm 2020 chiếm 19,9% tổng giá trị của ngành.

Cơng nghiệp - tiểu thủ cơng nghiệp: Tập trung cao độ mọi khả năng, nguồn lực để phát triển cơng nghiệp, đồng thời tạo điều kiện thuận lợi để phát triển ngành xây dựng. Nhanh chĩng xây dựng và phát triển các khu, cụm cơng nghiệp; đẩy mạnh tiến độ đầu tư hạ tầng các khu cơng nghiệp trên cơ sở phân kỳ đầu tư hợp lý, phù hợp với tiến độ thu hút các dự án đầu tư. Tập trung ưu tiên phát triển cơng nghiệp chế biến, trước hết là nhĩm ngành chế biến nơng sản; đổi mới thiết bị, cơng nghệ nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm; mở rộng quy mơ sản xuất, tạo ra lượng sản phẩm hàng hố lớn cho tiêu dùng trong nước và xuất khẩu. Phát triển cơng nghiệp khai thác đá xây dựng, sản xuất xi măng, gạch ngĩi và sản xuất, phân phối điện, nước.

Thương mại - dịch vụ: Mở rộng giao thương với các địa phương trong và ngồi vùng kinh tế trọng điểm phía Nam và với nước ngồi. Đối với thị trường nước ngồi cần tập trung phát triển các mặt hàng chủ lực nằm trong chiến lược xuất khẩu của tỉnh như: cao su, hạt điều, đồ gỗ tinh chế, ...; mở rộng buơn bán với Campuchia và các nước trong khu vực cùng với việc phát triển kinh tế cửa khẩu Hoa Lư.

3.2 Định hướng phát triển hệ thống NHTM Việt Nam đến năm 2010 và tầm nhìn

đến năm 2020

Ngày 24/5/2006, Thủ tướng Chính phủ đã ký quyết định số 112/2006/QĐ-TTg phê duyệt đề án phát triển ngành ngân hàng đến năm 2010 và tầm nhìn 2020 theo hướng cơ cấu lại một cách tồn diện mơ hình tổ chức và hoạt động của NHNN và các TCTD.

3.2.1 Đối với NHNN

Nâng cao vị thế của NHNN, đảm bảo NHNN là NHTW thực sự, độc lập tự chủ trong xây dựng và điều hành chính sách tiền tệ. Mục tiêu chủ yếu là ổn định tiền tệ, kiểm sốt lạm phát, bảo đảm an tồn hệ thống tiền tệ – ngân hàng, gĩp phần tạo dựng mơi trường vĩ mơ thuận lợi cho tăng trưởng kinh tế và xĩa đĩi giảm nghèo.

Đổi mới cơ cấu tổ chức của NHNN từ trung ương xuống các chi nhánh theo hướng tinh gọn, chuyên nghiệp, cĩ đủ nguồn lực và khả năng xây dựng, thực thi chính sách tiền tệ theo nguyên tắc thị trường dựa trên cơ sở cơng nghệ tiên tiến, thực hiện các thơng lệ, chuẩn mực quốc tế về hoạt động NHTW, hội nhập với cộng đồng tài chính quốc tế. Sắp xếp lại các doanh nghiệp trực thuộc NHNN theo hướng chỉ giữ lại Nhà máy In tiền Quốc gia.

Điều hành chính sách tiền tệ theo nguyên tắc thận trọng, linh hoạt và hiệu quả trên nền tảng các cơng cụ CSTT hiện đại và cơng nghệ tiên tiến, xây dựng và thực thi chính sách tiền tệ theo nguyên tắc thị trường, từng bước nâng cao tính chuyển đổi của VND.

Tăng cường hiệu lực của NHNN về quản lý, giám sát các giao dịch ngoại hối, tự do hĩa giao dịch vãng lai và từng bước nới lỏng kiểm sốt các giao dịch vốn một cách thận trọng, phù hợp với lộ trình mở cửa thị trường tài chính. Tăng nhanh dự trữ ngoại hối Nhà nước, thực hiện cĩ hiệu quả cơ chế tỷ giá hối đối linh hoạt theo cơ chế thị trường.

Xây dựng hệ thống giám sát ngân hàng hiện đại và hiệu quả, cả về thể chế, mơ hình tổ chức, nguồn nhân lực và phương pháp thanh tra giám sát nhằm đáp ứng yêu cầu thực tế về phát triển hệ thống ngân hàng, thực hiện đúng các nguyên tắc và chuẩn mực quốc tế về giám sát ngân hàng. Thành lập cơ quan giám sát an tồn hoạt động ngân hàng thuộc NHNN trên cơ sở Thanh tra NHNN hiện nay, đảm bảo sau năm 2010 sẽ xây dựng được cơ quan giám sát tài chính tổng hợp, đồng thời hồn thiện các điều kiện cho một hệ thống giám sát cĩ hiệu quả, đổi mới và nâng cao hiệu quả của các phương pháp giám sát ngân hàng.

3.2.2 Đối với các TCTD

Cải cách triệt để và phát triển hệ thống các TCTD theo hướng đa năng, hiện đại, đa dạng về sở hữu và loại hình tổ chức, cĩ quy mơ lớn và hoạt động theo nguyên tắc thị trường với mục tiêu chủ yếu là lợi nhuận, áp dụng các thơng lệ và chuẩn mực quốc tế vào hoạt động kinh doanh ngân hàng.

Cơ cấu lại hệ thống NHTM, tách bạch tín dụng chính sách và tín dụng thương mại, bảo đảm quyền kinh doanh của các tổ chức tài chính nước ngồi theo các cam kết song phương và đa phương đã ký kết với các nước và các tổ chức quốc tế, gắn cải cách ngân hàng với cải cách doanh nghiệp. Tiếp tục cơ cấu lại một cách tồn diện hệ thống TCTD theo các đề án đã được phê duyệt, cụ thể là:

- Tăng cường năng lực thể chế thơng qua cơ cấu lại tổ chức và hoạt động, phân biệt rõ ràng chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của hội đồng quản trị và ban điều hành, mở rộng quy mơ hoạt động đi đơi với tăng cường năng lực tự kiểm tra, quản lý rủi ro, bảo đảm an tồn và hiệu quả trong kinh doanh, phát triển các hệ thống quản lý của NHTM phù hợp với các thơng lệ và chuẩn mực quốc tế;

- Tăng cường năng lực tài chính, đảm bảo các NHTM cĩ đủ nguồn vốn để tiếp tục tăng vốn điều lệ, tài sản cĩ đi đơi với nâng cao chất lượng và khả năng sinh lời, xử lý dứt điểm nợ tồn đọng và làm sạch bảng cân đối của các NHTM;

- Từng bước cổ phần hĩa các NHTMNN theo nguyên tắc thận trọng, bảo đảm ổn định kinh tế – xã hội và an tồn hệ thống ngân hàng. Cho phép các nhà đầu tư nước ngồi, nhất là các ngân hàng cĩ tiềm lực về tài chính, cơng nghệ, quản lý và uy tín được mua cổ phiếu và tham gia quản trị, điều hành NHTM tại Việt Nam;

- Phát triển quỹ tín dụng nhân dân thành TCTD hợp tác độc lập, hoạt động theo nguyên tắc tự nguyện, tự chủ và tự chịu trách nhiệm về hoạt động kinh doanh tiền tệ;

- Tuân thủ các quy định của các Hiệp định song phương với các nước và quy định của WTO về mở cửa thị trường dịch vụ ngân hàng;

- Phát triển hệ thống dịch vụ ngân hàng đa dạng, đa tiện ích, được định hướng theo nhu cầu của nền kinh tế trên cơ sở tiếp tục nâng cao chất lượng và hiệu quả của các dịch vụ ngân hàng truyền thống, đồng thời nhanh chĩng tiếp cận và phát triển các loại hình dịch vụ mới với hàm lượng cơng nghệ cao.

3.2.3 Về hội nhập kinh tế quốc tế

Trên cơ sở lộ trình mở cửa dịch vụ ngân hàng và hội nhập quốc tế, hệ thống pháp luật ngân hàng của Việt Nam cũng sẽ được sửa đổi, bổ sung và hồn thiện theo hướng phù hợp với các cam kết trong đàm phán gia nhập WTO và các thơng lệ chuẩn mực quốc tế trong hoạt động ngân hàng, cụ thể là:

- Xây dựng và điều chỉnh, bổ sung các quy định pháp lý về cấp phép thành lập và tổ chức hoạt động ngân hàng theo hướng khơng phân biệt đối xử, phù hợp với các cam kết và lộ trình gia nhập WTO;

- Rà sốt danh mục các dịch vụ tài chính – ngân hàng theo phụ lục về dịch vụ tài chính – ngân hàng của GATS và thơng lệ quốc tế. Trước mắt, sửa đổi, bổ sung Nghị định 82 về mức vốn pháp định của TCTD và Nghị định 49 về tổ chức và hoạt động của NHTM.

Đối chiếu với yêu cầu, thách thức của việc hội nhập kinh tế quốc tế và gia nhập WTO, ngành Ngân hàng cịn rất nhiều việc phải làm. Do vậy, ngành Ngân hàng cần

phải tập trung phấn đấu hồn thành tốt các kế hoạch và mục tiêu của chính sách tiền tệ, triển khai tích cực và cĩ hiệu quả các đề án cải cách và đổi mới hệ thống ngân hàng Việt Nam, tiếp tục hồn thiện và thực thi Chiến lược phát triển và hội nhập quốc tế của ngành, nhằm đem lại lợi ích tối đa cho sự nghiệp phát triển kinh tế của đất nước và của hệ thống Ngân hàng Việt Nam.

3.3 Định hướng phát triển các ngân hàng thương mại Bình Phước đến năm 2020

Căn cứ mục tiêu chiến lược và nhiệm vụ phát triển hệ thống NHTM Việt Nam đến năm 2020, kế hoạch phát triển kinh tế xã hội Bình Phước, các NHTM Bình Phước đề ra mục tiêu phát triển cụ thể như sau:

3.3.1 Mục tiêu định hướng

Tiếp tục đổi mới các mặt hoạt động ngân hàng theo định hướng của nhà nước và của ngành trong từng thời kỳ. Phát triển các NHTM trên địa bàn hoạt động an tồn, hiệu quả vững chắc dựa trên cơ sở cơng nghệ và trình độ tiên tiến, tập trung vào các mục tiêu và chương trình phát triển kinh tếđịa phương.

Phát triển và đa dạng hĩa các sản phẩm, dịch vụ ngân hàng. Đẩy mạnh huy động vốn để chủđộng đáp ứng nhu cầu vay vốn của các thành phần kinh tế.

Chuẩn bị các điều kiện để thực hiện cĩ hiệu quả chức năng quản lý nhà nước trên lĩnh vực tiền tệ. Nâng cao năng lực thanh tra, kiểm tra, giám sát đảm bảo hệ thống ngân hàng hoạt động theo hướng an tồn, cạnh tranh lành mạnh và phát triển bền vững.

3.3.2 Định hướng phát triển hoạt động tín dụng

Tiếp tục đẩy mạnh phát triển khách hàng thơng qua việc tiếp thị các sản phẩm hiện cĩ nhằm mở rộng thị trường hoạt động tín dụng tới mọi lĩnh vực, mọi đối tượng khách hàng mà pháp luật cho phép.

Đẩy mạnh cho vay đối với các DN ngồi quốc doanh, các DNV&N, đẩy mạnh bán lẻđối với tư nhân cá thể, hộ gia đình, các khu cơng nghiệp,.. Đồng thời điều chỉnh cơ cấu tín dụng hợp lý, nâng cao chất lượng tín dụng, đo lường và quản trịđược rủi ro trong hoạt động tín dụng nhằm giảm tỷ lệ nợ xấu và khơng vượt quy định của NHNN.

Hồn thiện sản phẩm, dịch vụ và quy trình cung cấp các sản phẩm dịch vụ hiện cĩ thơng qua việc tăng cường ứng dụng và khai thác cơng nghệ thơng tin nhằm đơn giản hĩa thủ tục xử lý cơng việc, từ đĩ đáp ứng một cách nhanh nhất yêu cầu của khách hàng.

Đa dạng hĩa sản phẩm tín dụng để phù hợp với từng đối tượng khách hàng nhằm thực hiện việc chuyển dịch cơ cấu hoạt động tín dụng. Tiếp nhận hỗ trợ kỹ thuật trong lĩnh vực quản lý rủi ro, ứng dụng cơng nghệ hiện đại nhằm nâng cao chất lượng dịch vụ. Đồng thời, ứng dụng các chuẩn mực kế tốn và quản trị ngân hàng theo thơng lệ quốc tế.

Tăng cường đào tạo nhân viên tín dụng và các cá nhân khác cùng tham gia trong hoạt động cung cấp dịch vụ để bồi dưỡng kỹ năng tiếp thị, bán hàng, các kiến thức liên quan đến các sản phẩm, dịch vụ hiện cĩ và các sản phẩm, dịch vụ mới.

Tăng cường đào tạo đội ngũ cán bộ quản lý trung gian nhằm nâng cấp các kỹ năng lập kế hoạch phát triển kinh doanh, đánh giá và phân tích cạnh tranh, quản trị rủi ro và quản trị nhân sự.

3.4 Những giải pháp ở cấp độ vĩ mơ

3.4.1 Giải pháp từ chính phủ

3.4.1.1 Lựa chọn cấp độ độc lập tự chủ cho phù hợp với NHNN thời kỳ mới:

Hiện tại, NHNN thực hiện chức năng quản lý nhà nước về tiền tệ và hoạt động

Một phần của tài liệu Hoạt động tín dụng và rủi ro tín dụng ngân hàng (Trang 48)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(81 trang)