Tín dụng chung

Một phần của tài liệu Hoạt động tín dụng và rủi ro tín dụng ngân hàng (Trang 26 - 28)

Dư nợ tín dụng là số tiền cịn lại tại một thời điểm nào đĩ mà doanh nghiệp hay cá nhân vay TCTD. Thực trạng hoạt động này trong những năm qua bởi bảng số liệu sau:

Bảng 2.5: Tình hình dư nợ đối với nền kinh tế của các NHTM trên địa bàn

Đơn vị tính: tỷđồng Năm Dư nợđối với nền kinh tế Ngắn hạn Trung, dài hạn Tổng cộng Số tiền Tốc độ tăng trưởng Số tiền Tốc độ tăng trưởng Số tiền Tốc độ tăng trưởng 2007 3.252 - 2.298 - 5.550 - 2008 3.921 20,6% 2.354 2,4% 6.275 13,1% Tháng 3/2009 4.844 23,5% 2.405 2,2% 7.249 15,5%

Qua bảng số liệu 2.5 cho thấy hoạt động tín dụng của các NHTM cĩ xu hướng tăng trưởng cả ngắn hạn và trung, dài hạn qua các năm, cụ thể:

- Năm 2008 tổng dư nợ là 6.275 tỷ đồng, tăng 725 tỷ đồng so với năm 2007, tương ứng với mức tăng 13,1%; hết tháng 3 năm 2009 tổng dư nợ là 7.249 tỷ đồng, tăng 974 tỷđồng so với năm 2008, tương ứng với mức tăng 15,5%. Nguyên nhân là cuối năm 2007, nhiều ngân hàng ồ ạt cho vay để giành thị phần, trong đĩ cĩ những khoản cho vay bất động sản là cho vay trung và dài hạn nên trong năm 2008 vẫn thể hiện trên dư nợ. Ngồi ra, cĩ một số ngân hàng vẫn duy trì cho vay đối với những khách hàng cũ sau khi đáo hạn với lượng tiền cho vay tương đương mức vay cũ, chỉ cĩ thay đổi là lãi suất cho vay của hợp đồng mới được điều chỉnh tăng, để tránh trường hợp sổ sách của ngân hàng bị xấu đi nếu như doanh nghiệp khơng (hoặc chưa) trả được nợ. Và một nguyên nhân cơ bản nữa là: cuối năm 2007, do lạm phát nên NHNN liên tục tăng lãi suất cơ bản và giới hạn tăng trưởng tín dụng 30% nên hầu như các doanh nghiệp cũng như hộ cá thể gặp khĩ khăn về vốn đến mức đang đứng bên bờ vực phá sản, trước tình hình đĩ vào quý 4 năm 2008 NHNN cơng bố giảm lãi suất cơ bản và tỷ lệ dự trữ bắt buộc cho các NHTM, các NHTM đã cơng bố điều chỉnh giảm lãi suất huy động và cho vay, tập trung vốn tín dụng cho các lĩnh vực sản xuất, nơng nghiệp và nơng thơn, nhất là các hộ nơng dân sản xuất lúa vụ mùa Đơng xuân, xuất khẩu, nhập khẩu các mặt hàng thiết yếu, DNV&N, các dự án đầu tư sản xuất, kinh doanh và kể cả các dự án đầu tư bất động sản khả thi, cĩ hiệu quả và cĩ khả năng trả nợđúng hạn.

Qua bảng 2.6 ta thấy: dư nợ cho vay trung, dài hạn cĩ số tuyệt đối tăng dần qua các năm: năm 2008, dư nợ cho vay trung, dài hạn là 2.354 tỷ đồng, tăng so với năm 2007 là 56 tỷ đồng, tương ứng với tốc độ tăng 2,4%; tháng 3/2009 dư nợ cho vay trung, dài hạn là 2.405 tỷđồng, tăng so với năm 2008 là 51 tỷđồng, tương ứng với tốc độ tăng 2,2%. Nhưng xét tỷ trọng cho vay trung, dài hạn lại giảm dần qua các năm, cụ thể: tỷ trọng cho vay trung, dài hạn năm 2007 là 41,4%, năm 2008 là 37,5%, tháng 3/2009 là 33,2%, nguyên nhân:

- Phần lớn nguồn vốn huy động của các NHTM là ngắn hạn, kể cả nguồn vốn điều hịa từ NHNN nên việc sử dụng nguồn vốn cho vay trung, dài hạn của NHTM là cĩ hạn.

- Hầu hết các chi nhánh NHTM đều bị NH Hội sở chính ràng buộc về chỉ tiêu cho vay trung, dài hạn, thơng thường là khơng được vượt quá 40% vốn huy động ngắn hạn

- Do mức độ rủi ro tỷ lệ thuận với thời hạn vay nợ của khách hàng, đặc biệt là đối với các hộ sản xuất, kinh doanh cá thể trong lĩnh vực kinh tế trang trại, chế biến nơng sản…vì chịu ảnh hưởng lớn của thiên tai, dịch bệnh nhưng giá cả lại khơng ổn định, phương án kinh doanh khơng tốt…nên các NHTM cĩ xu hướng giảm dần cho vay trung, dài vào lĩnh vực này. Trong khi tỷ lệ khách hàng này chiếm khá lớn trong nền kinh tế của Bình Phước.

Bảng 2.6: Tỷ trọng dư nợ đối với nền kinh tế của các NHTM trên địa bàn

Đơn vị tính: tỷđồng Năm Dư nợđối với nền kinh tế Ngắn hạn Trung, dài hạn Tổng cộng Số tiền Tỷ trọng Số tiền Tỷ trọng Số tiền Tỷ trọng 2007 3.252 58,6% 2.298 41,4% 5.550 100% 2008 3.921 62,5% 2.354 37,5% 6.275 100% Tháng 3/2009 4.844 66,8% 2.405 33,2% 7.249 100%

(Ngun: NHNNVN chi nhánh tnh Bình Phước)

Một phần của tài liệu Hoạt động tín dụng và rủi ro tín dụng ngân hàng (Trang 26 - 28)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(81 trang)