MÔ PHỎNG MỘT SỐ CHỨC NĂNG CHÍNH CỦA PORTAL ĐẠI HỌC THÁ

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG LỘ TRÌNH PHÁT TRIỂN CHÍNH PHỦ ĐIỆN TỬ Ở VIỆT NAM VÀ ĐỀ XUẤT MÔ HÌNH CHÍNH PHỦ ĐIỆN TỬ TẠI ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN (Trang 76 - 87)

5. MÔ PHỎNG MỘT SỐ CHỨC NĂNG CHÍNH CỦA PORTAL ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN THÁI NGUYÊN

5.1.Trang chủ

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

5.3. Cơ cấu tổ chức

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

KẾT LUẬN

Với những phân tích ở trên, chúng ta thấy việc thực hiện triển khai Chính phủ điện tử là một điều tất yếu đối với mỗi quốc gia, đặc biệt đối với một quốc gia đang trong giai đoạn phát triển và hội nhập nhƣ Việt Nam thì công việc này càng trở nên quan trọng hơn. Để thực hiện tốt vấn đề này, chúng ta cần phải có một lộ trình cụ thể, phải triển khai ở phạm vi hẹp rồi nhân rộng mô hình. Để thực thi tốt lộ trình Chính phủ điện tử thì việc quan trọng là phải thay đổi tƣ duy từ các nhà lãnh đạo đến đội ngũ cán bộ viên chức từ trung ƣơng đến địa phƣơng, phải coi đây là một cuộc cách mạng tất yếu, phải tạo ra sự phối hợp nhịp nhàng giữa các Bộ, Ngành và địa phƣơng, đồng thời phải coi đây là nhiệm vụ của toàn xã hội, phải tuyên truyền cho mọi tầng lớp nhân dân hiểu đƣợc tầm quan trọng và quyền lợi của họ.

Trong thời gian nghiên cứu, tác giả đã tập trung nghiên cứu lộ trình Chính phủ điện tử ở Việt Nam và thực trạng về thủ tục hành chính của Đại học Thái Nguyên, từ đó đƣa ra đề xuất và những khuyến nghị về lộ trình Chính phủ điện tử tại Đại học Thái Nguyên và xây dựng mô hình cổng thông tin điện tử Đại học Thái Nguyên. Trong lộ trình mà tác giả đã đề xuất, ngoài việc đề xuất đầu tƣ về hạ tầng kỹ thuật công nghệ thì việc làm thay đổi tƣ duy của các cấp lãnh đạo, cán bộ viên chức và ngƣời dân, công tác tuyên truyền cũng đƣợc tác giả đƣa ra những khuyến nghị và coi đó nhƣ một điều kiện đủ để thực hiện thành công Chính phủ điện tử.

Tuy nhiên, trong thời gian nghiên cứu tác giả cũng đã gặp phải một số khó khăn về thời gian thu thập thông tin về thủ tục hành chính nói chung và thủ tục hành chính tại Đại học Thái Nguyên nói riêng. Để có thể thực thi Chính phủ điện tử trên phạm vi toàn quốc, tác giả xin đƣa ra hƣớng phát triển nhƣ sau: cần phải tiếp tục nghiên cứu về thực trạng thủ tục hành chính tại các địa phƣơng, nền văn hoá tại các địa phƣơng và một vấn đề không thể không thực hiện đó là công tác tuyên truyền về chủ trƣơng của Nhà nƣớc về vấn đề này, để từ đó nhân dân mới hiểu đƣợc quyền lợi và nghĩa vụ của họ trong việc thực thi Chính phủ điện tử.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

MỤC LỤC

Nội dung Trang

MỤC LỤC………...i

Danh mục các hình vẽ……….………...vi

LỜI NÓI ĐẦU ... 1

Chƣơng 1. TỔNG QUAN VÀ TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN CHÍNH PHỦ ĐIỆN TỬ TRÊN THẾ GIỚI VÀ TẠI VIỆT NAM... 3

A. TỔNG QUAN VỀ CHÍNH PHỦ ĐIỆN TỬ ... 3 1. ĐỊNH NGHĨA VỀ CHÍNH PHỦ ĐIỆN TỬ ... 3 1.1. Chính phủ điện tử là gì? ... 3 1.2. Tầm nhìn chính phủ điện tử ... 4 1.3. Những quan điểm về CPĐT ... 4 1.3.1. Chính phủ với Chính phủ (G-to-G) ... 4

1.3.2. Chính phủ với công chức nhà nƣớc (G-to-E)... 5

1.3.3. Chính phủ với Doanh nghiệp (G-to-B) ... 5

1.3.4. Chính phủ với Công dân (G-to-C) ... 5

2. MÔ HÌNH CƠ BẢN VỀ XÂY DỰNG CHÍNH PHỦ ĐIỆN TỬ ... 6

2.1. Cung cấp thông tin ... 6

2.2. Trao đổi tƣơng hỗ ... 6

2.3. Giao dịch ... 6

B. TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN CHÍNH PHỦ ĐIỆN TỬ TRÊN THẾ GIỚI VÀ TẠI VIỆT NAM ... 8

1. ĐÁNH GIÁ CỦA CÁC CHUYÊN GIA VỀ SỰ PHÁT TRIỂN CHÍNH PHỦ ĐIỆN TỬ VÀ CÁC KẾT QUẢ ĐÃ ĐẠT ĐƢỢC TRÊN THẾ GIỚI ... 8

1.1. Chính phủ cần cải tạo, tái thiết chứ không chỉ cung cấp thông tin. ... 9

1.2. Tập trung vào đối tƣợng sử dụng cuối cùng, bắt đầu ở quy mô nhỏ sau đó phát triển ra diện rộng ... 9

1.3. Những lợi ích hữu hình đạt đƣợc từ việc triển khai các dịch vụ có hiệu quả ... 9

1.4. Tăng cƣờng sự tham gia của các chủ thể vào Chính phủ điện tử ... 10

1.5. Định hƣớng, tăng cƣờng sự hợp tác giữa các cơ quan ban ngành khi triển khai Chính phủ điện tử ... 10

1.6. Triển khai các cổng thông tin ... 10

2. NHỮNG ĐIỂN HÌNH TRONG TRIỂN KHAI CHÍNH PHỦ ĐIỆN TỬ ... 11

2.1. Công khai các thông tin (cấp độ cung cấp thông tin) ... 11

2.2. Tƣơng tác (cấp độ tƣơng tác) ... 11

2.3. Giao dịch trực tuyến (cấp độ giao dịch) ... 12

3. VAI TRÕ CỦA QUẢN LÝ CHÍNH PHỦ ĐIỆN TỬ ... 12

3.1. Quản lý chính sách ... 13

3.2. Quản lý mua sắm ... 13

3.3. Kiến trúc và quản lý Công nghệ thông tin ... 13

3.4. Cải cách hành chính ... 13

3.5. Cải cách luật pháp... 13

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

4.1. Tình hình xây dựng Chính phủ điện tử của Việt Nam ... 15

4.1.1. Tiến bộ về phát triển công nghệ thông tin truyền thông tại các cơ quan bộ ngành của Chính phủ ... 15

4.1.2. Các cổng thông tin và trang web Chính phủ ... 15

4.1.3. Cơ sở hạ tầng tại các khu vực nông thôn ... 15

4.1.4. Các hoạt động do Bộ thông tin và truyền thông tiến hành ... 16

4.1.5. Tóm tắt ... 16

4.2. Những thách thức và những vấn đề đặt ra đối với Chính phủ điện tử tại Việt Nam ... 17

4.2.1. Sự lãnh đạo và phối hợp trong thực thi Chính phủ điện tử ... 17

4.2.2. Song song tiến hành phát triển Chính phủ điện tử và cải cách thủ tục hành chính ... 18

4.2.3. Khuôn khổ pháp lý hỗ trợ Chính phủ điện tử ... 18

4.2.4. Xây dựng các năng lực về Chính phủ điện tử ... 19

4.2.5. Công tác truyền thông nhằm thay đổi tƣ duy và nhận thức của các cấp lãnh đạo, các công chức viên chức nhà nƣớc ... 20

4.2.6. Vấn đề cung cấp các thông tin đại chúng và các dịch vụ công ... 20

Chƣơng 2. ĐỀ XUẤT LỘ TRÌNH XÂY DỰNG VÀ THỰC HIỆN CHÍNH PHỦ ĐIỆN TỬ TẠI VIỆT NAM ... 21

1. ỨNG DỤNG CNTT VÀ CẢI CÁCH THỦ TỤC HÀNH CHÍNH ... 21

1.1.Ứng dụng công nghệ thông tin ... 21

1.2. Cải cách thủ tục hành chính công ... 22

2. QUẢN LÝ CHÍNH PHỦ ĐIỆN TỬ ... 22

2.1. Mục tiêu và các lĩnh vực trọng tâm của quản lý Chính phủ điện tử ... 23

2.2. Những thách thức hiện tại của quản lý Chính phủ điện tử ... 23

2.3. Vai trò của các cơ quan chủ chốt và cơ quan hỗ trợ cho Chính phủ điện tử ... 24

2.4. Các ủy ban nhân dân ... 24

2.5. Những lĩnh vực trọng tâm của chính phủ điện tử ở các Bộ và UBND ... 25

2.5.1. Cung cấp các dịch vụ điện tử phục vụ ngƣời dân và doanh nghiệp (G-to-B / G-to-C) kết hợp với mô hình một cửa của công cuộc cải cách hành chính. ... 25

2.5.2. Phát triển các cơ hội cung cấp dịch vụ Chính phủ – Cơ quan nhà nƣớc (G-to- G) để hỗ trợ khả năng vận hành chính phủ điện tử ... 25

2.5.3. Chia sẻ và trao đổi dữ liệu giữa các cơ quan nhà nƣớc ... 25

2.5.4. Phát triển các năng lực và chuyên môn cho chính phủ điện tử ... 26

2.5.5. Đánh giá / Khuyến nghị ... 26

2.6. Trách nhiệm của các Bộ trong Chính phủ ... 26

2.6.1. Thành lập các Uỷ ban về Chính phủ điện tử tại các Bộ, Ngành ... 26

2.6.2. Quản lý danh mục các hệ thống ICT (G-to-G) ... 27

2.6.3. Phát triển kế hoạch chiến lƣợc ICT / Chính phủ điện tử ... 27

2.6.4. Xây dựng và quản lý dữ liệu ... 28

2.6.5. Tạo lập chức năng của các lãnh đạo thông tin ... 28

2.7. Các Uỷ ban Nhân dân có vai trò quan trọng trong việc thực hiện Chính phủ điện tử. ... 28

2.7.1. Lập các kế hoạch về Chính phủ điện tử và chiến lƣợc phát triển về ICT ... 28

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

2.7.3. Thiết lập cơ sở dữ liệu trong quản lý hành chính Nhà nƣớc (đối với các tỉnh,

thành phố phát triển) ... 29

2.7.4. Tạo lập chức năng của các lãnh đạo thông tin (CIO) ... 29

2.8. Vai trò của cơ quan điều phối về Chính phủ điện tử ... 29

2.8.1. Tổng quan và phân tích ... 29

2.8.2. Đánh giá/ Khuyến nghị ... 30

2.9. Quản lý các chƣơng trình CPĐT tại các cơ quan nhà nƣớc cấp Trung ƣơng .... 31

2.9.1. Tổng quan và phân tích ... 31

2.9.2. Đánh giá/ khuyến nghị ... 32

2.10. Tổ chức ICT cho các cơ quan chức năng của Chính phủ ... 32

2.10.1. Tổng quan và phân tích ... 32

2.10.2. Đánh giá/ Khuyến nghị ... 33

2.11. Quản lý ICT trong Chính phủ điện tử ... 35

2.11.1. Tổng quan và phân tích ... 35

2.11.2. Đánh giá/ khuyến nghị ... 35

3 .MÔ HÌNH TRIỂN KHAI CHÍNH PHỦ ĐIỆN TỬ ... 38

3.1. Mục tiêu ... 38

3.2. Mô hình các dịch vụ điện tử tích hợp cho công dân và doanh nghiệp ... 39

3.2.1. Tổng quan và phân tích ... 39

3.2.2. Đánh giá/Khuyến nghị ... 40

3.3. Phát triển các ứng dụng chung cho sự liên kết và điều phối của chính phủ (G- to-G) ... 42

3.3.1. Tổng quan và phân tích. ... 42

3.3.2. Đánh giá/ Khuyến nghị ... 42

4. NĂNG LỰC VÀ NHẬN THỨC VỀ CHÍNH PHỦ ĐIỆN TỬ ... 43

4.1. Các mục tiêu và các vấn đề mấu chốt về năng lực và nhận thức về Chính phủ điện tử ... 43

4.2. Các thách thức hiện nay ... 44

4.3. Năng lực về Chính phủ điện tử và vấn đề Giáo dục và đào tạo ... 44

4.3.1. Tổng quan và phân tích ... 44

4.3.2. Đánh giá/ Khuyến nghị ... 45

4.4. Học trực tuyến (E-learning) đối với Chính phủ điện tử ... 45

4.4.1. Tổng quan/ phân tích ... 45

4.4.2. Đánh giá/ khuyến nghị ... 46

4.5. Nhận thức về Chính phủ điện tử và truyền thông công cộng ... 46

4.5.1. Tổng quan và phân tích ... 46

4.5.2. Đánh giá/ Khuyến nghị ... 46

5. LỘ TRÌNH XÂY DỰNG CHÍNH PHỦ ĐIỆN TỬ ... 47

5.1. Các chiến lƣợc tạo tiền đề và thực thi Chính phủ điện tử ... 47

5.1.1. Phát triển nền tảng của Chính phủ điện tử ... 47

5.1.2. Xây dựng năng lực về Chính phủ điện tử ... 48

5.1.3. Phát triển các dịch vụ điện tử trực tuyến và các ứng dụng ICT (Chính phủ – Doanh nghiệp, Chính phủ – Công dân) ... 49

5.1.4. Cải thiện cơ sở hạ tầng điện tử ... 49

5.1.5. Tăng cƣờng nhận thức về Chính phủ điện tử và ICT ... 50

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

5.2.1. Văn phòng điều hành về Chính phủ điện tử... 51

5.2.2. Văn phòng về các ứng dụng điện tử ... 51

5.2.3. Văn phòng quản lý về năng lực Chính phủ điện tử ... 52

5.3. Một số cân nhắc về định hƣớng pháp luật cho Chính phủ điện tử ở Việt Nam 52 5.4. Những nhân tố chủ yếu đảm bảo thành công cho các kế hoạch CPĐT ... 52

5.4.1. Sự lãnh đạo vững vàng... 52

5.4.2. Hợp tác chéo giữa các cơ quan nhà nƣớc ... 53

5.4.3. Sự chỉ đạo và hỗ trợ đối với các cơ quan chức năng có liên quan đến việc thực hiện lộ trình ... 53

5.4.4. Chia sẻ các kinh nghiệm thực tiễn ... 53

5.4.5. Nhận thức và kỳ vọng của công dân, doanh nghiệp và giới truyền thông ... 53

Chƣơng 3: ĐỀ XUẤT XÂY DỰNG MÔ HÌNH CHÍNH PHỦ ĐIỆN TỬ TẠI ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN ... 54

1. GIỚI THIỆU ... 54

2. PHÂN TÍCH... 56

2.1. Thực trạng việc cải cách hành chính tại Đại học Thái Nguyên ... 56

2.2. Đề xuất ... 58

GIỚI THIỆU MÔ HÌNH CỔNG THÔNG TIN ĐIỆN TỬ ... 62

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN ... 62

1. MỤC ĐÍCH ... 62

2. CẤU TRÖC PORTAL ... 63

2.1. Phần dành cho tất cả mọi ngƣời ... 63

2.2. Phần dành cho các cán bộ viên chức trong ĐHTN ... 65

2.3. Phần dành cho sinh viên ... 66

2.3. Phần dành cho sinh viên ... 67

2.4. Phần dành cho các cấp quản lý... 68

3. CHỨC NĂNG CỦA CÁC MODUL CHÍNH ... 68

3. CHỨC NĂNG CỦA CÁC MODUL CHÍNH ... 69

3.1. Giới thiệu... 69

3.2. Các hoạt động ... 69

3.2.1. Thông báo ... 69

3.2.2. Tin tức – sự kiện ... 69

3.2.3. Lịch công tác ... 69

3.2.4. Kế hoạch đào tạo ... 69

3.3. Quy phạm pháp luật ... 69

3.3.1. Quy phạm pháp luật Việt Nam ... 69

3.3.2. Quy phạm pháp luật ĐHTN ... 70 3.4. Thủ tục – biểu mẫu ... 70 3.5. Dịch vụ công trực tuyến ... 70 3.6. Chuyên mục hỏi đáp ... 70 3.7. Góp ý ... 71 3.8. Các tài nguyên ... 71 3.8.1. Diễn đàn (forum) ... 71 3.8.2. Thƣ viện ảnh ... 71 3.8.3. Thƣ đện tử (Email) ... 71 3.8.4. E-Learning (học trực tuyến) ... 71

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

3.8.4. Học liệu mở ... 72

3.9. Liên kết website ... 72

4. CÔNG NGHỆ THIẾT KẾ ... 72

4.1. Giới thiệu về công nghệ portal ... 72

4.2. Giới thiệu về Joomla ... 73

5. MÔ PHỎNG MỘT SỐ CHỨC NĂNG CHÍNH CỦA PORTAL ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN ... 74 5.1.Trang chủ ... 74 5.2. Quy phạm pháp luật ... 74 5.3. Cơ cấu tổ chức ... 75 5.4. Thủ tục – Biểu mẫu ... 75 KẾT LUẬN ... 76

Hình 2.1. Cơ cấu tổ chức ICT áp dụng trong các cơ quan nhà nƣớc ... 82

Hình 2.2. Khuôn khổ kế hoạch ICT ... 82

Hình 2.3. Mô hình triển khai Chính phủ điện tử ... 82

Hình 2.4. Một số thử thách khi cung cấp dịch vụ điện tử tích hợp ... 82

Hình 2.5. Vai trò của cơ quan điều phối ... 82

Hình 3.1. Sơ đồ tổng thể của portal ... 82

Hình 3.2. Cấu trúc phần dành cho mọi ngƣời ... 82

Hình 3.3. Cấu trúc phần dành cho cán bộ viên chức ĐHTN ... 82

Hình 3.4. Cấu trúc phần dành cho Sinh viên ... 82

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ

Hình 2.1. Cơ cấu tổ chức ICT áp dụng trong các cơ quan nhà nƣớc Hình 2.2. Khuôn khổ kế hoạch ICT

Hình 2.3. Mô hình triển khai Chính phủ điện tử

Hình 2.4. Một số thử thách khi cung cấp dịch vụ điện tử tích hợp Hình 2.5. Vai trò của cơ quan điều phối

Hình 3.1. Sơ đồ tổng thể của portal

Hình 3.2. Cấu trúc phần dành cho mọi ngƣời

Hình 3.3. Cấu trúc phần dành cho cán bộ viên chức ĐHTN Hình 3.4. Cấu trúc phần dành cho Sinh viên

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan Luận văn Thạc sỹ chuyên ngành Khoa học máy tính: “Nghiên cứu xây dựng lộ trình phát triển chính phủ điện tử ở Việt Nam và đề

xuất mô hình Chính phủ Điện tử tại Đại học Thái Nguyên” là công trình nghiên

cứu của riêng tôi. Các số liệu, thông tin trong luận văn này là hoàn toàn trung thực. Kết quả nghiên cứu trong luận văn chƣa từng đƣợc công bố trong một công trình nào khác.

Thái Nguyên, ngày 11 tháng 11 năm 2009

Tác giả luận văn

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Lan Anh, (2007), Chính phủ điện tử hạn chế tối đa tham nhũng, http://vietbao.vn/Xa-hoi/Chinh-phu-dien-tu-han-che-toi-da-tham-

nhung/70104592/157/, ngày 12/5/2009

2. Lê Đức Niệm, (2008), Quá trình xây dựng chính phủ điện tử ở Hàn Quốc,

http://news.mic.gov.vn/details.asp?Object=151130723&news_ID=7351693, ngày 11/5/2009

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG LỘ TRÌNH PHÁT TRIỂN CHÍNH PHỦ ĐIỆN TỬ Ở VIỆT NAM VÀ ĐỀ XUẤT MÔ HÌNH CHÍNH PHỦ ĐIỆN TỬ TẠI ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN (Trang 76 - 87)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(87 trang)