- I (Information), T(Time):
3.3.2.1 Phõn tớch đối thủ cạnh tranh [13,14,21,28]
Trong kinh doanh việc tỡm hiểu về đối thủ cạnh tranh là vụ cựng quan trọng mỗi bước đi , mỗi chiến lược của đối thủ đều phải được theo dừi chặt chẽ. Cú như vậy thỡ doanh nghiệp mới cú thể cú những quyết sỏch hợp lý để tồn tại và phỏt triển .
Hỡnh 3.17 :Mụ hỡnh năm lược lượng cạnh tranh Doanh nghiệp Đối thủ cạnh Sản phẩm dịch vụ ỏp lực của ngư ời mua ỏp lực của nhà cun g ứng Nhúm ỏp lực
Đối thủ cạnh tranh hiện tại
Đối thủ canh tranh hiện tại là cỏc doanh nghiệp dược phẩm đó cú vị thế chắc chắn trờn thị trường , cỏc đối thủ cạnh tranh đều rất mạnh nờn sự cạnh tranh về giỏ là đỏng kể
Cơ cấu cạnh tranh của ngành
Ngành dược phẩm là ngành hợp nhất (Consolidated) trong đú cú sự lệ thuộc lẫn nhau giữa cỏc doanh nghiệp nhưng chỉ cú một nhúm cỏc doanh nghiệp lớn thống trị thị trường .Cỏc đối thủ cạnh tranh hiện tại của một doanh nghiệp mới khởi sự sẽ là cỏc doanh nghiệp dược phẩm nhà nước, cỏc cụng ty cổ phần dược phẩm, cỏc cụng ty trỏch nhiệm hữu hạn cỏc doanh nghiệp tư nhõn kinh doanh dược phẩm và cỏc cụng ty dược phẩm nước ngoài đó cú mặt trờn thị trường.
Đối với thị trường dược phẩm Việt Nam thỡ nguồn thuốc cơ bản đú là sản xuất trong nước và nhập khẩu . Nhu cầu sử dụng thuốc của nhõn dõn ngày càng tăng , thị trường dược phẩm Việt nam liờn tục tăng trưởng (tốc độ tăng trưởng trung bỡnh hàng năm là 14%) do vậy nguồn cung ứng thuốc cũng khụng ngừng phỏt triển và hoàn thiện .
Bảng 3.8 : Số lượng cỏc loại hỡnh doanh nghiệp dược qua 4 năm (2000 - 2004) Năm Loại hỡnh 2000 2001 2002 2003 2004 Doanh nghiệp nhà nước 98 90 92 93 95 Dự ỏn LD đó được cấp giấp phộp 24 24 28 30 33 DN tư nhõn, CTCP, CTTNHH 290 359 409 450 535 CTNN được cỏp GPKD thuốc 210 213 213 215 220 Cỏc quầy thuốc bỏn lẻ 32147 34397 37275 38712 39144
(Nguồn : Bỏo cỏo tổng kết cụng tỏc dược 2004 ) Qua Bảng 3.9 cú thể nhận thấy sự gia tăng nhanh chúng của cỏc loại hỡnh doanh nghiệp tham gia thị trường dược phẩm Việt Nam và điều này cũng cú nghĩa là thị trường dược phẩm Việt Nam tăng trưởng ngày càng mạnh và mức độ cạnh tranh cũng cao hơn.
Song song với việc gia tăng cỏc loại hỡnh doanh nghiệp sản xuất và kinh doanh dược phẩm thỡ số lượng cỏc thuốc được cấp số đăng ký và lưu hành tại Việt Nam
ngày càng nhiều và đa dạng (Bảng 1.3 ) .
Nhận xột:
- Hệ thống cung ứng thuốc da dạng , bao gồm cả hệ thống doanh nghiệp nhà
nước, doanh nghiệp tư nhõn , doanh nghiệp cú vốn đầu tư nước ngoài và cỏc hộ kinh doanh cỏ thể tạo nờn màng lưới cung ứng thuốc rộng khắp từ thành thị đến nụng thụn.
- Nguồn thuốc đa dạng về chủng loại, đỏp ứng được chất lượng , đầy đủ về số
lượng đỏp ứng được cầu.
Lượng cung khụng ngừng tăng mạnh điều nay chứng tỏ thị trường dược phẩm Việt Nam ở trong trạnh thỏi cạnh tranh rất khốc liệt, và mối đe dọa bị mất thị trườmg, thị phần luụn là cỏc nguy cơ mà doanh nghiệp cú thể phải đối mặt.
Tỡnh trạng cầu
Lượng cầu cũng tăng (được thể hiện qua tiền thuốc bỡnh quõn đầu người) nờn cũng mở ra nhiều cơ hội kinh doanh cho cỏc doanh nghiệp nhưng đú cũng là một nguy cơ đối với doanh nghiệp vỡ chớnh điều này sẽ thu hỳt thờm nhiều đối thủ vào cuộc
Phõn tớch cầu chớnh là phõn tớch khỏch hàng và nhu cầu của khỏch hàng , phõn tớch chiều hướng biến động của thị trường. Đõy là một khõu tất yếu trước khi tiến hành cỏc hoạt động kinh doanh.Và cụng việc phõn tớch này chớnh là trả lời cỏc cõu hỏi:
- Khỏch hàng của doanh nghiệp là ai?
- Khỏc hành sẽ dựng cỏc sản phẩm gỡ của doanh nghiệp ?
- Ai là người quyềt định dựng cỏc sản phẩm?(Bỏc sỹ ?Dược sỹ , BHYT ?)
- Dự đoỏn số lượng khỏch hàng và nhu cầu của khỏch hàng ?
Trong lĩnh vực kinh doanh Dược phẩm sản phẩm kinh doanh là thuốc . Thuốc là một loại hàng hoỏ đặc biệt :
- Là loại hàng hoỏ yờu cầu độ chớnh xỏc và hàm lượng chất xỏm cao.
- Người sử dụng thuốc cuối cựng là bệnh nhõn nhưng người quyết định cho
việc sử dụng thuốc lại là bỏc sỹ hay dược sỹ.
Do vậy với một sản phẩm chuyờn khoa ta cú thể xỏc định được khỏch hàng của doanh nghiệp sẽ là:Bỏc sỹ kờ đơn , dược sỹ. Với một sản phẩm là thuốc OTC thỡ khỏch hàng sẽ là : Cỏc cỏn bộ y tế , bệnh nhõn.
Nhu cầu thuốc ở Việt Nam hiờn nay vẫn cú xu hướng tiếp tục gia tăng do mức sống của người dõn tăng , nhu cầu cần chăm súc sức khỏe của dõn chỳng đũi
hỏi ngày càng cao và nhà nước cũng cú nhiều chớnh sỏch y tế hỗ trợ chăm súc sức khỏe nhõn dõn .
Phõn tớch tiềm năng của thị trường[13,14]
Tiền thuốc bỡnh quõn đầu người liờn tục tăng qua cỏc năm (Bảng 1.1)từ 0,3 USD /người vào năm 1990 dến 7,6 USD / người vào năm 2003 và lờn tới 8,4 USD / người vào năm 2004 . Theo dự đoỏn của cỏc chuyờn gia thỡ vào năm 2010 tiền thuốc bỡnh quõn đầu người của Việt Nam cú thể lờn tới 10USD / người .Do vậy tiềm năng của thị trường vẫn cũn khả năng tăng trưởng mạnh.
Rào cản chuyờn mụn theo đặc thự của ngành dược
Đối với doanh nghiệp dược phẩm hàng rào lối ra bao gồm:
- Chủ doanh nghiệp là người cú chuyờn mụn về dược khụng dễ rời bỏ ngành.
- Quan hệ chiến lược với cỏc đơn vị khỏc vớ dụ: cỏc mối quan hệ với nhà cung
ứng, nhà nhập khẩu trung gian mà khụng dễ gỡ cú được.
- Chi phớ và cỏc mối quan hệ đó tạo dựng được với khỏch hàng
- Chi phớ đào tạo nhõn viờn quản lý ,nhõn viờn bỏn hàng …
Những điều trờn đó ngăn cản cỏc doanh nghiệp rỳt ra khỏi ngành nờn cung khụng giảm dẫn đến mức độ cạnh tranh sẽ ngày càng khốc liệt.
Đối thủ cạnh tranh tiềm tàng
Đối thủ cạnh tranh tiềm tàng là cỏc doanh nghiệp hiện tại chưa cạnh tranh cựng ngành nhưng cú khả năng cạnh tranh nếu họ lựa chọn quyết định gia nhập ngành. Ngành Dược phẩm là ngành mà nguy cơ gia nhập ngành của cỏc đối thủ tiềm ẩn rất cao do cú thị trường tăng trưởng mạnh, nhu cầu dụng thuốc ngày càng tăng và đặc thự của ngành là ngành siờu lợi nhuận do vậy thị trường dược phẩm luụn cú sức cạnh tranh khốc liệt .
Nhưng ngành dược phẩm cú hàng rào khỏ cao để cú thể gia nhập đú là: - Chủ doanh nghiệp phải cú điều kiện hành nghề theo quy định của bộ y tế.
- Doanh nghiệp gia nhập luụn phải chịu ỏp lực cạnh tranh của cỏc doanh nghiệp trong ngành.
- Do khỏch hàng đó quen với hỡnh ảnh nhón hiệu của doanh nghiệp hiện tại nờn chi phớ cho một chiến lược khỏc biệt húa là rất cao và mạo hiểm