Hệ thống điện và các hệ thống điều khiển trong thang máy

Một phần của tài liệu Ứng dụng PLC trong điều khiển tự động (Trang 38 - 42)

thang máy

3.1 Hệ thống điện trong thang máy

Hệ thống điện trong thang máy bao gồm các mạch sau:

3.1.1 Mạch động lực

Đây là hệ thống điều khiển cơ cấu dẫn động thang máy để đóng mở, đảo chiều động cơ dẫn động và phanh của bộ tời kéo. Hệ thống phải đảm bảo việc điều chỉnh tốc độ chuyển động của cabin sao cho quá trình mở máy và phanh đ−ợc êm dịu và dừng cabin chính xác. Lựa chọn mạch động lực phù hợp sẽ đem lại hiệu quả kinh tế và tính an toàn khi vận hành.

3.1.2 Mạch điều khiển

Là hệ thống điều khiển tầng có tác dụng thực hiện một ch−ơng trình điều khiển phức tạp, phù hợp với chức năng yêu cầu của thang máy. Hệ thống điều khiển tầng có nhiệm vụ: l−u trữ các lệnh di chuyển từ cabin, các lệnh gọi tầng của hành khách và thực hiện các lệnh di chuyển theo thứ tự −u tiên nào đó sau khi thực hiện xong lệnh điều khiển thì xoá bỏ, xác định và ghi nhận th−ờng xuyên vị trí cabin và h−ớng chuyển động của nó. Tất cả các hệ thống tự động đều dùng nút ấn.

3.1.3 Mạch tín hiệu

Là hệ thống các đèn tín hiệu với các ký hiệu đã thống nhất hoá để báo hiệu trạng thái của thang máy, vị trí và h−ớng chuyển động của cabin.

Mạch chiếu sáng là hệ thống chiếu sáng cho cabin, buồng máy và hố thang.

3.1.4 Mạch an toàn

Là hệ thống các công tắc, rơle, tiếp điểm nhằm đảm bảo an toàn cho ng−ời, hàng và thang máy khi hoạt động, cụ thể là: bảo vệ quá tải cho động cơ, thiết bị hạn chế tải trọng nâng; các công tắc hạn chế hành trình; các tiếp điểm tại cửa cabin, cửa tầng, tại hệ thống treo cabin và tại bộ hạn chế tốc độ. Mạch an toàn tự động ngắt điện đến mạch động lực để dừng thang hoặc thang không hoạt động trong các tr−ờng hợp sau:

- Mất điện, mất pha, đảo pha, mất đ−ờng tiếp đất.

- Quá tải.

- Cabin v−ợt quá giới hạn đặt công tắc hạn chế hành trình.

- Đứt cáp hoặc tốc độ cabin v−ợt quá giới hạn cho phép.

- Một trong các cáp nâng chùng quá giới hạn cho phép.

- Cửa cabin hoặc một trong các cửa tầng ch−a đóng.

3.2 Các hệ thống điều khiển trong thang máy

3.2.1 Mạch rơle

Nếu sử dụng loại mạch này thì nó có các −u nh−ợc điểm sau: −u điểm:

- Giá thành từng chức năng khá thấp Nh−ợc điểm:

- Kích th−ớc vật lý lớn.

- Tốc độ điều khiển chậm.

- Mất nhiều thời gian thiết kế và lắp đặt.

- Khả năng điều khiển các chức năng phức tạp là không có.

- Khả năng thay đổi điều khiển rất khó.

3.2.2 Mạch số

−u điểm:

- Giá thành từng chức năng thấp.

- Kích th−ớc vật lý rất gọn. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Tốc độ điều khiển rất nhanh.

- Có khả năng điều khiển các chức năng phức tạp. Nh−ợc điểm:

- Mất nhiều thời gian thiết kế.

- Khả năng thay đổi điều khiển khó.

- Công tắc bảo trì phức tạp.

3.2.3 Máy tính

−u điểm:

- Kích th−ớc vật lý khá gọn.

- Tốc độ điều khiển nhanh.

- Có khả năng điều khiển các chức năng phức tạp.

- Khả năng thay đổi điều khiển khá đơn giản. Nh−ợc điểm:

- Giá thành từng chức năng cao.

- Mất nhiều thời gian lập trình.

- Công tắc bảo trì phức tạp.

3.2.4 Sử dụng PLC

−u điểm:

- Giá thành từng chức năng thấp.

- Kích th−ớc vật lý rất gọn.

- Có khả năng điều khiển chức năng phức tạp.

- Khả năng thay đổi điều khiển rất đơn giản.

Chơng IV

Một phần của tài liệu Ứng dụng PLC trong điều khiển tự động (Trang 38 - 42)