Hệ truyền động động cơ không đồng bộ roto lồng sóc hai cấp tốc độ truyền động cho thang máy tốc độ trung bình

Một phần của tài liệu Ứng dụng PLC trong điều khiển tự động (Trang 30 - 33)

Các hệ truyền động cơ bản

2.2.3Hệ truyền động động cơ không đồng bộ roto lồng sóc hai cấp tốc độ truyền động cho thang máy tốc độ trung bình

truyền động cho thang máy tốc độ trung bình

Hình II.3. Sơ đồ tổ đấu dây

Hệ truyền động động cơ không đồng bộ roto lồng sóc thông th−ờng đ−ợc dùng để truyền động cho thang máy có tốc độ trung bình. Sơ đồ mạch lực đ−ợc

MH ML P=3 3A 2A 2R G T 1R 1A U D

cao MH đ−ợc nối hình sao và tổ đấu dây tốc độ thấp ML đ−ợc nối hình tam giác. Ban đầu động cơ làm việc bằng tổ nối dây tốc độ cao MH, năng l−ợng đ−ợc cấp qua tiếp điểm của công tắc tơ T, công tắc tơ U (nếu thang đi lên) hoặc công tắc tơ D (nếu thang đi xuống). Để dừng chính xác buồng thang, khi đi đến gần vị trí tầng cần dừng công tắc hành trình báo vị trí tầng sẽ phát tín hiệu tới hệ thống điều khiển ra lệnh cắt điện của tổ đấu dây tốc độ cao và đóng điện cho tổ đấu dây tốc độ thấp. Việc cắt điện của tổ đấu dây tốc độ cao nhờ công tắc tơ T, và đóng điện cho tổ đấu dây tốc độ thấp nhờ công tắc tơ G.

Hệ truyền động - động cơ không đồng bộ roto lồng sóc hai cấp tốc độ có −u điểm là làm việc chắc chắn dừng tầng chính xác. Song có nh−ợc điểm là vì động cơ thay đổi tốc độ theo cấp nên độ giật buồng thang khá lớn, gây ồn lớn.

2.2.4 Hệ truyền động biến tần - động cơ không đồng bộ roto lồng sóc cho thang máy tốc độ trung bình

Hình II.4. Cấu trúc bộ biết tần nguồn áp

Ngày nay truyền động cho thang máy chở ng−ời có tốc độ trung bình hầu hết ng−ời ta sử dụng hệ truyền động biến tần - động cơ roto lồng sóc kết hợp với bộ điều khiển PLC. Nguyên lý của bộ biến tần nguồn áp bao gồm một mạch chỉnh l−u CL chỉnh l−u điện áp xoay chiều ba pha thành điện áp một chiều, điện áp một chiều này qua mạch lọc trung gian L, sau đó đ−a vào bộ nghịch l−u tạo ra một điện áp xoay chiều ba pha có tần số và biên độ khác so với điện áp l−ới. Biên độ điện áp ở đầu ra của bộ biến tần có thể thay đổi đ−ợc nhờ sự thay đổi góc mở

CL L NL

C Đ

KĐK

của các thyristor mạch chỉnh l−u. Tần số điện áp đầu ra của biến tần có thể đ−ợc điều chỉnh bằng cách điều chỉnh tần số đóng cắt các thyristor mạch nghịch l−u.

Góc mở của các thyristor mạch chỉnh l−u và nghịch l−u đ−ợc điều khiển bởi các tín hiệu điều khiển từ khối điều khiển. Các bộ biến tần hiện nay đ−ợc chế tạo trọn bộ, các bộ biến tần này thông th−ờng bao gồm hệ thống mạch có thể là thyristor hoặc có thể là tranzito, một trung tâm điều khiển CPU ứng dụng công nghệ one - chip. Trung tâm điều khiển này làm nhiệm vụ đóng mở các van bán dẫn mạch lực, có khả năng giao tiếp với thế giới bên ngoài và truyền thông với các thiết bị khác. Ngoài ra trong bộ biến tần còn có các bộ phận bảo vệ cho các van.

Ưu điểm của hệ truyền động biến tần - động cơ là có thể thay đổi các thông số thông qua việc lập trình cho biến tần, có khả năng thay đổi thời gian khởi động, thời gian hãm một cách mềm mại để giảm độ giật cho buồng thang, điều khiển tốc độ mềm hoàn toàn, có khả năng điều khiển sâu tốc độ, chất l−ợng điều khiển cao, có khả năng giữ độ cứng cơ của động cơ tốt, dễ vận hành và bảo d−ỡng.

Nh−ợc điểm: giá thành đầu t− cao, song ngày nay với việc chế tạo hàng loạt nên giá cho một biến tần ngày càng giảm. Một nh−ợc điểm nữa của bộ biến tần là dạng điện áp đầu ra có chứa nhiều sóng hài nên dễ gây nhiễu cho l−ới điện ba pha và l−ới thông tin ở gần vị trí đặt biến tần, nhất là đối với các bộ biến tần công suất lớn thì khả năng gây nhiễu là rất lớn do vậy các bộ biến tần công suất lớn th−ờng đ−ợc chế tạo kèm theo với một bộ lọc nhiễu.

Một phần của tài liệu Ứng dụng PLC trong điều khiển tự động (Trang 30 - 33)