Hệ truyền động T-Đ cho thang máy tốc độ cao

Một phần của tài liệu Ứng dụng PLC trong điều khiển tự động (Trang 28 - 30)

Các hệ truyền động cơ bản

2.2.2Hệ truyền động T-Đ cho thang máy tốc độ cao

Hình II.2 Sơ đồ khối của hệ truyền động T - Đ.

Ngày nay với sự phát triển của kỹ thuật điện tử công suất lớn và kỹ thuật vi điều khiển, các hệ truyền động cho thang máy cao tốc ngày nay hầu hết đều sử dụng hệ truyền động một chiều dùng bộ biến đổi tĩnh.

Hình II.2 Giới thiệu sơ đồ khối của hệ truyền động T - Đ cho thang máy cao tốc. RIN 1Bth 2Bth ĐH RVT HCGT Rω PI RIH I KĐKN 1KK KĐKH N Sh1 2KK Sh2 Sh2 1KI 2KI Đ CPĐ FT Kω CBDCS

Phần ứng của của động truyền động đ−ợc cấp nguồn từ bộ biến đổi tĩnh dùng Thyristor tạo bởi hai mạch cầu chỉnh l−u ba pha thuận (1Bth) và ng−ợc (2Bth). Mỗi cầu chỉnh l−u gồm 6 Thyristor. Cuộn kháng 1CK và 2CK dùng để hạn chế dòng điện cân bằng mỗi chiều.

Hai bộ biến đổi đ−ợc điều khiển bằng hai khối điều khiển KĐKN và KĐKH. Trong mỗi khối gồm các khâu đồng pha, khâu tạo điện áp răng cửa, khâu so sánh, tạo xung và khuyếch đại xung.

Nguyên lý làm việc của sơ đồ khống chế thang máy cao tốc nh− sau: Điện áp đ−ợc lấy ra từ đầu ra của khâu hạn chế gia tốc HCGT, độ lớn và cực tính của điện áp đặt do khâu điều hành ĐH quyết định. Điện áp ra của khâu hạn chế gia tốc HCGT tăng dần theo hàm tuyến tính bậc nhất khi thay đổi tín hiệu đầu vào. Điều chỉnh tốc độ động cơ thông qua bộ điều chỉnh tốc độ Rω mà đầu vào là tổng hai tín hiệu phản hồi âm của tôc độ Kω và tín hiệu hạn chế gia tốc HCGT. Tín hiệu ra là tín hiệu đầu vào của RIN (khi thang lên) RIH (khi thang xuống). Khi RIN và RIH còn nhận tín hiệu đầu vào là tín hiệu phản hồi âm dòng từ khâu 1KI và 2KI. Tín hiệu đầu ra của RIN và RIH chính là tín hiệu điều khiển đ−a vào khối điều khiển KĐKN và KĐKH.

Khi dừng chính xác buồng thang hệ sẽ chuyển từ chế độ điều chỉnh tốc độ sang chế độ điều chỉnh vị trí. Tín hiệu từ khâu cảm biến dừng chính xác CBDCS đ−ợc đ−a vào khâu điều chỉnh vị trí RVT. Khi buồng thang nằm ngang với sàn tầng tín hiệu ra của khâu CBDCS bằng không.

−u điểm nổi bật của hệ T- Đ là độ tác động nhanh dải điều chỉnh rộng, điều chỉnh mềm tốt không gây ồn và dễ tự động hoá do các van bán dẫn có hệ số khuyếch đại công suất cao, điều đó rất thuận lợi cho việc thiết lập các hệ thống điều chỉnh nhiều vòng để nâng cao chất l−ợng các đặc tính tĩnh và các đặc tính động của hệ thống.

Nh−ợc điểm của hệ truyền động là do các van bán dẫn có tính phi tuyến, dạng điện áp chỉnh l−u ra có biên độ đập mạch cao gây tổn thất phụ trong máy điện và ở các truyền động công suất lớn còn làm xấu dạng điện áp ra của nguồn và l−ới xoay chiều. Song nh−ợc điểm này có thể đ−ợc hạn chế bằng các bộ lọc nhiễu.

Một phần của tài liệu Ứng dụng PLC trong điều khiển tự động (Trang 28 - 30)