-31.16 4 Thuế và các kho ả n ph ả

Một phần của tài liệu Báo cáo tốt nghiệp: Vốn lưu động và các biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động của công ty TNHH Thương mại Điện tử Hoàng Sơn potx (Trang 47 - 53)

II. Thực trạng tổ chức quản lí, sử dụng vốn lưu động của Côngty TNHH Thương mại Điện tử Hoàng Sơn.

2. Thực trạng tổ chức quản lí, sử dụng vốn lưu động ở Côngty năm 2002, 2003, 2004.

86.387 -31.16 4 Thuế và các kho ả n ph ả

nộp 460.819 362.594 350.147 -98.225 -21.32 -

12.447 -3.43 5. Phải trả công nhân viên 832.312 903.114 915.022 70.802 8.51 11.908 1.32 5. Phải trả công nhân viên 832.312 903.114 915.022 70.802 8.51 11.908 1.32 6. Phải trả phải nộp khác 380.302 396.259 441.301 15.957 4.20 45.042 11.37 7. Chi phí trả trước (nợ

khác) 0.000 39.991 25.366 39.991 - -

14.625 -36.57

Nguồn : Báo cáo kết quả kinh doanh của Công ty TNHH Thưong mại Điện tử Hoàng Sơn.

Có thể thấy sang năm 2002 cũng như năm 2003, công ty gặp nhiều khó khăn về

Khi so sánh các khoản phải thu của công ty với các khoản phải trả thì kết quả nghiên cứu về phía các khoản phải trả là số vốn mà công ty huy động được từ bên ngoài vẫn lớn hơn so với số vốn bị chiếm dụng. Trong năm 2002, các khoản phải thu giảm xuống với tỉ lệ giảm 1,44% trong khi các khoản phải trả tăng lên đáng kể với tỉ lệ tăng 29,22%. Sang năm 2003, các khoản phải thu tăng lên 89.459 ngàn đồng với tỉ lệ tăng là 4,8%, cùng với các khoản phải trả tăng lên 552.010 ngàn đồng với tỉ lệ tăng là 17,55%.

Trong các khoản phải trả, khoản vay ngắn hạn tăng lên 183.521 ngàn đồng năm 2002 với tỉ lệ là 41,6% và 178.842 ngàn đồng năm 2003 tướng ứng với tỉ lệ tăng là 28,67%, khoản vay ngắn hạn tăng lên làm tăng chi phí tiền vay ngắn hạn tăng lên. Tuy nhiên chi phí cho khoản vay này thường thấp hơn chi phí khoản vay dài hạn. Do vậy, tăng vay ngắn hạn, giảm vay dài hạn, công ty đã giảm bớt được chi phí. Các khoản phải nộp khác có chiều hướng tăng lên với 15.957 ngàn đồng năm 2002 với tỉ lệ tăng là 4,2%. Năm 2003, khoản tăng là 45.042 ngàn đồng với tỉ lệ tăng 11,37%. Các khoản phải trả người bán và phải trả CNV tiếp tục tăng lên, công ty đã chiếm dụng được một phần vốn để làm nguồn vốn kinh doanh, việc sử dụng vốn chiếm dụng này không phải trả chi phí nhưng công ty phải xem xét cân đối giữa vốn chiếm dụng với vốn tự có cho hợp lý để giữđược uy tín, vừa có khả năng trả khi đến hạn, vừa đảm bảo cho nhu cầu sản xuất kinh doanh.

Phương hướng hoạt động của công ty là ngày càng mở rộng và phát triển hơn nữa,

điều này nghĩa là nhu cầu về vốn của công ty sẽ ngày càng tăng lên. Do đó, để giảm thiểu chi phí sử dụng vốn thì phải nâng cao được hiệu quả sử dụng VLĐ nói chung và vốn vay nói riêng, nên công ty phải quản lí, giám sát chặt chẽ các khoản bị chiếm dụng,

đốc thúc thực hiện sát sao việc thu nợ, giải phóng vốn ứđọng, có kế hoạch vay phù hợp cân đối giữ vốn vay ngắn hạn với vay dài hạn.

Về khả năng thanh toán của công ty được biểu hiện rõ qua số vốn và tài sản hiện có mà doanh nghiệp dùng để trang trải các khoản nợ. Đểđánh giá khả năng thanh toán của công ty, ta so sánh giữa số tiền phải thanh toán với số tiền dùng để thanh toán. Nếu số

bình thường và ngược lại. Khả năng thanh toán của công ty chia làm 2 loại khả năng thanh toán nợ ngắn hạn và khả năng thanh toán nhanh.

TSLĐ và ĐTNH Hệ số khả năng thanh toán nợ ngắn hạn =

Nợ ngắn hạn Tiền hiện có

Hệ số khả năng thanh toán nhanh =

Nợ ngắn hạn

Bảng 8. Thực trạng khả năng thanh toán

Chỉ tiêu 2002 2003 2004

Khả năng thanh toán hiện thời 2,6 1,71 1,35 Khả năng thanh toán nhanh 0,36 0,28 0,23

Hệ số khả năng thanh toán hiện thời của công ty năm 2002, 2003, 2004 đều lớn hơn 1 là dấu hiệu tốt. Điều đó có nghĩa cứ 1 đồng nợ ngắn hạn của công ty có hơn 1 đồng TSLĐđểđảm bảo khả năng thanh toán nợ ngắn hạn. Năm 2003 so với năm 2002, năm 2004 so với năm 2003 có thấp hơn những vẫn ở mức cao. Hệ số này khá lớn, chưa hẳn là đã tốt vì khi đó có một lượng TSLĐ tồn trữ lớn phản ánh việc sử dụng tài sản không hiệu quả vì bộ phận này không vận động, không sinh lời.

Hệ số khả năng thanh toán nhanh ở năm 2003 và năm 2004 có xu hướng giảm song vẫn ở mức cao. Tuy nhiên, hiện nay, ở nước ta, thị trường chứng khoán đang ở giai

đoạn phát triển nên việc dự trữ các loại chứng khoán thanh khoản cao chưa phổ biến, do vậy, vốn bằng tiền của công ty chủ yếu là tiền mặt và tiền gửi ngân hàng, xu hướng chung của các côngty là giữ tiền mặt tối thiểu để giảm chi phí tối đa cho việc nắm tiền mặt. Tỉ trọng tiền mặt trong năm 2003 tăng lên 16,2% trong tổng VLĐ, so với 14,09% năm 2002, tăng lên 17,05% trong tổng vốn lưu động so với 16,2% năm 2003. Như vậy, sẽ làm tăng chi phí cơ hội của việc giữ tiền, mặt khác làm cho khả năng thanh toán nhanh của công ty mạnh hơn.

Hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh nói chung và VLĐ nói riêng là kết quả cuối cùng

đánh giá chất lượng công tác tổ chức, quản lí vốn của doanh nghiệp. Công ty TNHH Thương mại Điện tử Hoàng Sơn là doanh nghiệp kinh doanh là chủ yếu do đó việc

đánh giá tình hình quản lí sử dụng VLĐ là rất cần thiết và điều này được thực hiện thông qua các chỉ tiêu về hiệu quả sử dụng VLĐ. Trong năm 2004 vừa qua, hiệu quả sử

dụng VLĐ mà công ty đã đạt được thể hiện khá rõ và đầy đủ qua các chỉ tiêu trong bảng.

Bảng 9.Hiệu quả sử dụng vốn lưu động của công ty

ĐVT: 1000 đồng Chỉ tiêu ĐV T 2002 2003 2004 Chênh lệch 2003/200 2 2004/200 3

1. Doanh thu thuần N.đ 12,156.67 5 9,715.78 1 12,835.32 7 - 2,440.894 3,119.546 2. Giá vốn hàng bán N.đ 9,979.543 7,442.52 4 8,953.642 - 2,537.019 1,511.118 3. Tổng mức luân chuyển N.đ 12,156.67 5 9,715.78 1 12,835.32 7 - 2,440.894 3,119.546 4. Lợi nhuận trước thuế N.đ 146.809 250.468 331.308 103.659 80.840 5. VLĐ bình quân N.đ 3,932.158 4,378.59 6 4,498.796 446.438 120.200 6. Số vòng quay VLĐ (1/5) Vòn g 3,00 2,22 2,85 -0,78 0,63 7. Kì luân chuyển VLĐ (360/6) Ngà y 120 162 126 42.000 -36.000 8. HTK bình quân N.đ 1,435.026 1,474.51 6 1,423.054 39.490 -51.462 9. Số vòng quay HTK (2/8) Vòn g 6,95 6,58 6,29 -0,37 -0,29 10. Số dư bình quân các khoản thu N.đ 1,782.768 1,799.79 7 1,866.537 17.029 66.740 11. Vòng quay các khoản phải thu (1/10) 6,82 5,4 6,87 -1,42 1,47 12. Kì thu tiền trung bình Vòn 53 67 53 14 -14

(360/11) g 13. Tỉ suất VLĐ trước thuế (4/5) 0,037 0,057 0,074 0,02 0,017 14. Hàm lượng VLĐ (5/1) Ngà y 0,32 0,45 0,35 0,13 -0,1

Nguồn : Báo cáo kết quả kinh doanh của Công ty TNHH Thương mại Điện tử Hoàng Sơn.

Năm 2003, doanh thu tiêu thụ giảm 2.440.894 ngàn đồng so với năm 2002 làm tổng mức luân chuyển tiền vốn giảm. Từđó tác động đến các chỉ tiêu kinh tế của công ty, cụ

thể là tốc độc luân chuyển VLĐ của công ty giảm từ 3 vòng trong năm 2002 xuống 2,22 vòng năm 200, làm kì luân chuyển tăng lên 162 ngày.

Năm 2004, doanh thu tiêu thụ tăng lên 678.652 ngàn đồng, làm tổng mức luân chuyển tăng, dẫn đến tốc độ luân chuyển của VLĐ của công ty tăng lên đến 2,85 vòng và làm kỳ luân chuyển rút ngắn còn 126 ngày. Mặc dù mức giảm chưa trở về như năm 2002, tốc độ luân chuyển tăng nên số VLĐ mà công ty tiết kiệm được là:

Số VLĐ tiết kiệm = Mức luân chuyển x Số ngày giảm 1 vòng quay VLĐ 3 ngày 12.835.327 Số VLĐ tiết kiệm được năm 2004 = x (-36) = -1.283.533 ngàn đồng 360 So với năm 2003 9.715.781 số VLĐ không tiết kiệm được = x 46 = 1.241.467 ngàn đồng 360

do tốc độ luân chuyển bị chậm lại 46 ngày.

Như vậy, sang năm 2004, do tốc độ luân chuyển tăng nên công ty đã tiết kiệm được 1.283.553 ngàn đồng,. Hy vọng công ty sẽ tiếp tục phát huy được đà này để tiết kiện hơn số VLĐ một cách hợp lí.

Doanh lợi VLĐ trước thuế có xu hướng tăng lên. Năm 2002, 1 đồng VLĐ làm ra

được 0,037 đồng lợi nhuận. Sang năm 2003, 1 đồng VLĐ tạo ra được 0,057 đồng lợi nhuận và đến năm 2004, 1 đồng VLĐ tạo ra 0,073 đồng lợi nhuận. Hàm lượng VLĐ

0,32 đồng doanh thu trong năm 2002, thì sang năm 2003, nó tạo ra được 0,45 đồng doanh thu. Tuy nhiên, đến năm 2004, hàm lượng VLĐ giảm xuống, 1 đồng VLĐ tạo ra

được 0,35 đồng doanh thu, so với năm 2003 giảm đi 0,1 đồng. Như vậy, kể quả có được năm 2004 là do lợi nhuận của năm 2004 tăng hơn so với năm 2003 là 80.840 ngàn

đồng. Vòng quay vốn vật tư hàng hoá có xu hướng giảm cho thấy công tác mua sắm dự

trữ vật tư, phân bổ vật tư chưa được tốt. Bên cạnh đó, kỳ thu tiền bình quân sang săm 2004 có chiều hướng tốt hơn cũng cho thấy khả năng thu hồi vốn trong thanh toán cải thiện hơn. Mặc dù số dư bình quân các khoản phải thu năm 2003 tăng lên 17.029 ngàn

đồng so với năm 2002, công ty chưa thu hết nợ cũ lại tăng thêm các khoản thu mới, doanh thu tiêu thụ cũng do đó mà giảm xuống, xong lượng thành phẩm tồn kho cũng giảm nên không bịứđọng vốn.

Sang năm 2004, các khoản phải thu vẫn tăng lên nhưng sản lượng tiêu thụ cũng tăng lên và lượng hàng tồn kho vẫn tiếp tục giảm xuống nên vốn ứđọng không nhiều, doanh thu đạt vẫn cao. Hơn nữa, thực trạng kinh doanh cho thấy trong năm, công ty đã nhận được nhiều đơn đặt hàng (sản lượng bán ra cao). Tuy là trên thực tế, kỳ thu tiền bình quân của công ty so với các doanh nghiệp khác có dài, chứng tỏ khách hàng của công ty được hưởng chính sách tín dụng thương mại.

Qua số liệu ở trên ta thấy doanh thu và lợi nhuận tác động trực tiếp đến hiệu quả sử

dụng VLĐ, lợi nhuận có mối quan hệ thuận chiều với mức doanh lợi VLĐ. Doanh thu có mối quan hệ ngược chiều với kỳ thu tiền bình quân. Vì vậy, nâng cao hiệu quả sử

dụng VLĐ của công ty đồng nghĩa với việc tăng doanh thu, lợi nhuận.

Để tăng cường hiệu quả của số vốn bỏ ra, điều quan trọng đối với mỗi doanh nghiệp là phải xác định được nhu cầu VLĐ tối thiểu. Đó là lượng VLĐ tối thiểu cần thiết vừa

đảm bảo cho quá trình SXKD được liên tục, vừa giúp cho công tác sử dụng VLĐđược chủđộng, hợp lí và tiết kiệm.

Thực trạng sử dụng VLĐ của công ty TNHH Thương mại Điện tử Hoàng Sơn cho thấy công ty chưa thực sự chủđộng trong công tác tổ chức và sử dụng vốn. Điều này thể hiện ở số vay dài hạn lớn hơn nhiều so với vay ngắn hạn, hàng hoá nhập về, các

khoản phải thanh toán phụ thuộc vào luồng thu từ bán hàng, vay của công nhân qua quĩ

lương hoặc chiếm dụng. Thực tế cho thấy nếu hoạt động như vậy thì sẽ không có hiệu quả bền vững, do đó việc xác định nhu cầu VLĐ là rất cần thiết. Công ty TNHH Thương mại Điện tử Hoàng Sơn tính toán nhu cầu VLĐ theo phương pháp căn cứ vào tổng mức luân chuyển vốn và số vòng quay VLĐ dự tính năm kế hoạch.

 Mức luân chuyển VLĐ năm kế hoạch Nhu cầu VLĐ năm kế hoạch =

Số vòng quay VLĐ của kỳ kế hoạch

Năm 2003, tổng mức luân chuyển của VLĐ giảm còn 9.715.781 ngàn đồng, làm vòng quay VLĐ còn là 2,22 vòng. Sang năm 2004, tổng mức luân chuyển tăng và vòng quay của VLĐ cũng tăng lên là 2,85 vòng. Do đó, công ty tiết kiện được 1 lượng VLĐ

trong sản xuất đáp ứng đủ VLĐ cho quá trình sản xuất kinh doanh.

Một phần của tài liệu Báo cáo tốt nghiệp: Vốn lưu động và các biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động của công ty TNHH Thương mại Điện tử Hoàng Sơn potx (Trang 47 - 53)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(66 trang)