Hàng lang ngăn lũ, đập ngăn triều

Một phần của tài liệu biện pháp cải tạo môi trường khu vực dọc kênh tân Hóa - Lò Gốm (Trang 62 - 64)

ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP CẢI THIỆN MƠI TRƯỜNG DỌC KÊNH TÂN HĨA – LỊ GỐM

6.1.1.4Hàng lang ngăn lũ, đập ngăn triều

Hàng lang ngăn lũ

Ngoại trừ việc mở rộng và nạo vét kênh chính, tại một số điểm dọc hành lang quản lý của kênh cĩ cao trình thấp khi nền đất chưa nâng được, cĩ thể xây dựng một số đoạn tường lũ. Hiện nay, dọc theo bờ kênh đã cĩ một số đoạn đã xây dựng bờ kè ngăn khơng cho nước lũ tràn mỗi khi cĩ triều cao. Tuy nhiên, các đoạn chưa kè trên chưa tính đến tình trạng ngập cục bộ do nước chảy tràn gây nên khi mưa. Biện pháp này giúp cho những điểm cao trình thấp khơng cần phải mở lịng kênh quá rộng , liên quan đến vấn đề giải phĩng mặt bằng. Tuy nhiên, nĩ sẽ làm mất mỹ quan và cĩ thể gây ngập cục bộ tại một số vị trí ven kênh. Ngồi ra, việc mực nước triều dềnh cao hơn độ đường hiện hữu sẽ gây khĩ khăn cho việc tiêu thốt nước từ cống ra kênh. Trong trường hợp này, phương án duy nhất áp dụng cho khu vực là sử dụng bơm tiêu nước.

Hình 6.1 :Đoạn kênh cĩ bờ kè

Hình 6.2 : Đoạn kênh chưa cĩ bờ kè

Ngồi ra ta cịn cĩ thể tính đến phương án xây dựng đập ngăn triều gần khu vực cửa kênh. Nguyên lý vận hành là vào mùa mưa, khi cĩ triều cường cửa đập sẽ đĩng lại, tận dụng lịng kênh là bể chứa nước khi mưa xảy ra, tránh ảnh hưởng của thủy triều làm dềnh nước gây ngập. Và khi triều xuống sẽ mở cửa phay để nước tiêu thốt bình thường. Tuy nhiên, biện pháp này khơng thể áp dụng được với những trận mưa cĩ vũ lượng và cường độ cao, lịng kênh sẽ khơng đủ khả năng chứa nước mưa chảy tràn. Do đĩ, với trường hợp này nên kết hợp xây dựng trạm bơm. Phương pháp này đã được UDC nghiên cứu và áp dụng cho dự án ngăn triều Bình Triệu – Bình Lợi – Rạch Lăng – Cầu Bơng, cĩ khả năng chứa nước mưa là 270.00m3 và 2 trạm bơm (đặt tại Bình Lợi và Cầu Bơng) cĩ tổng suất 200.000m3/h (cơng trình đang thi cơng). Ngồi ra cịn cĩ một dự án vào cuối năm 2005 là đập ngăn triều Văn Thánh.

Đây là một giải pháp mang tính lâu dài giống như cách xử lý của các khu vực cĩ cao trình thấp so với mực nước biển, thường xuyên chịu ảnh hưởng của triều. Tuy nhiên, nĩ sẽ hạn chế giao thơng thủy tại hạ lưu của lưu vực Tân Hĩa – Lị Gốm vốn đã tồn tại từ rất lâu.

Một phần của tài liệu biện pháp cải tạo môi trường khu vực dọc kênh tân Hóa - Lò Gốm (Trang 62 - 64)