Nối tiếp các đ − ờng cong trên bình đồ

Một phần của tài liệu thiết kế tuyến đường E-F (Trang 41 - 44)

Việc nối tiếp các đ−ờng cong trên bình đồ tuân theo quy định của (TCVN 4054-98).

3.3.2.1. Nối tiếp hai đ−ờng cong cùng chiều

- Giữa hai đ−ờng cong cùng chiều phải có đoạn chiêm đủ lớn để bố trí có đ−ờng cong chuyển tiếp .

22 2 2 1 Ls Ls m≥ + Hình 3.2

- Nếu giữa hai đ−ờng cong không bố trí siêu cao hoặc có độ dốc siêu cao bằng nhau, thì có thể nối trực tiếp với nhau bằng một đ−ờng cong có bán kính lớn. R R α T T T T L L L L m α β

TC1=TĐ2 TĐ1 TC2 Đ2 Đ1 m<Lsc1+Lsc2 2 Hình 3.3

3.3.2.2. Nối tiếp hai đ−ờng cong ng−ợc chiều

Giữa hai đ−ờng cong ng−ợc chiều phải có đoạn chên đủ lớn để bố trí các đ−ờng cong chuyển tiếp, m không nhỏ hơn 200m (tr−ờng hợp khó khăn có thể ≥ 2V)

Nếu hai đ−ờng cong không làm siêu cao thì có thể bố trí trùng tang.

TĐ1 Đ1 Đ2 TC1=TĐ2 Hình 3.4 Trên tuyến E - F ta cắm các cọc Km, cọc H, các vị trí đặt cống, cắm cong, các cọc địa hình. Với mỗi cọc này trên bình đồ ta sẽ đo đ−ợc cao độ thiên nhiên của chúng. Từ đó ta có bảng thống kê tên cọc, cao độ của các cọc t−ơng ứng của chúng trên tuyến E - F

Ch−ơng 4

Thiết kế thoát n−ớc trên tuyến

Nh− chúng ta đã biết công trình đ−ờng rất kỵ n−ớc. N−ớc sẽ làm giảm c−ờng độ của các loại vật liệu làm đ−ờng, phá huỷ kết cấu mặt đ−ờng làm cho mặt đ−ờng nhanh bị hỏng. Nếu nền đất bị ẩm thì sẽ rất dễ bị mất ổn định ... Vì thế đi kèm với công trình đ−ờng bao giờ cũng phải có hệ thống thoát n−ớc.

Hệ thống thoát n−ớc đ−ờng ôtô bao gồm hệ thống thoát n−ớc mặt và hệ thống thoát n−ớc ngầm. Hệ thống thoát n−ớc có tác dụng tập trung n−ớc và thoát n−ớc ra khỏi nền đ−ờng hoặc ngăn chặn không cho n−ớc xâm nhập vào phần trên của nền đ−ờng.

* Hệ thống thoát n−ớc ngầm: N−ớc ngầm là n−ớc đọng hay n−ớc chuyển động trong các khe hở của tầng nham thạch ở những độ sâu khác nhau. Khi nền đ−ờng đào qua tầng chứa n−ớc ngầm thì n−ớc sẽ gây ẩm −ớt cho nền đ−ờng hoặc các s−ờn núi có n−ớc ngầm chuyển th−ờng hay bị sụt và tr−ợt. Vì thế ta phải xây dựng hệ thống thoát n−ớc ngầm nh− làm rãnh để thoát n−ớc ngầm, hạ mực n−ớc ngầm hay dùng giếng hút n−ớc ngầm. Nó có tác dụng ngăn chặn, tập hợp tháo và hạ mực n−ớc ngầm đảm bảo nền đ−ờng không bị ẩm −ớt do đó cải thiện chế độ thuỷ nhiệt nền mặt đ−ờng.

* Hệ thống thoát n−ớc mặt bao gồm:

+ Rãnh dọc, rãnh đỉnh, rãnh tập trung n−ớc, thùng đấu bể bốc hơi. + Dốc n−ớc, bậc n−ớc.

+ Các công trình thoát n−ớc qua đ−ờng: cầu, cống, đ−ờng tràn. + Các công trình h−ớng n−ớc & nắn dòng.

Một phần của tài liệu thiết kế tuyến đường E-F (Trang 41 - 44)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(135 trang)