Nguyên tắc v μ yêu cầu khi thiết kế tuyến trên bình đồ

Một phần của tài liệu thiết kế tuyến đường E-F (Trang 32)

đ−ờng vμ các công trình trên đ−ờng

3.1. Nguyên tắc vμ yêu cầu khi thiết kế tuyến trên bình đồ bình đồ

Sau khi xác định đ−ợc các chỉ tiêu kỹ thuật của tuyến đ−ờng ta tiến hành thiết kế tuyến trên bình đồ.

Khi thiết kế phải phối hợp các yếu tố của bình đồ, mặt cắt dọc, mặt cắt ngang để tạo nên sự đều đặn trong không gian không những đảm bảo ổn định về mặt cơ học và tầm nhìn thuận lợi cho việc chạy xe mà còn đảm bảo sự cân bằng sinh thái, góp phần đ−a tuyến thành trở thành một yếu tố hài hoà trong không gian, tô đẹp thêm phần cảnh quan môi tr−ờng.

Việc thiết kế tuyến đ−ợc thực hiện trên bình đồ khu vực tỷ lệ 1:10.000, bắt đầu từ việc xây dựng các đ−ờng dẫn h−ớng tuyến chung cho toàn bộ tuyến và cho từng đoạn tuyến cụ thể.

Việc thiết kế tuyến đ−ợc thực hiện trên bình đồ khu vực tỷ lệ 1:10.000, bắt đầu từ việc xây dựng các đ−ờng dẫn h−ớng tuyến chung cho toàn bộ tuyến và cho từng đoạn tuyến cụ thể.

+ Đáp ứng đ−ợc yêu cầu về kinh tế, chính trị, văn hoá và quân sự. Đảm bảo điều kiện xe chạy an toàn, êm thuận và kinh tế.

+ Giá thành xây dựng rẻ, thuận lợi cho công tác khai thác và sửa chữa sau này.

+ Tuyến phải phù hợp với môi tr−ờng và cảnh quan chung của khu vực.

Để đáp ứng đ−ợc những yêu cầu trên khi vạch tuyến cần phải:

+ Nắm vững tình hình kinh tế, chính trị và điều kiện tự nhiên khu vực mà tuyến đi qua để tìm giải pháp thích hợp cho việc thiết kế và xây dựng nhằm đảm bảo chất l−ợng con đ−ờng và giá thành xây dựng.

Một phần của tài liệu thiết kế tuyến đường E-F (Trang 32)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(135 trang)