Xác định các điểm khống chế.

Một phần của tài liệu thiết kế tuyến đường E-F (Trang 35)

Các điểm khống chế là các điểm mà bắt buộc tuyến phải đi qua. Cụ thể là các điểm sau:

+ Điểm đầu và điểm cuối tuyến. + Điểm v−ợt đèo (đèo yên ngựa). + Vị trí v−ợt sông suối thuận lợi.

+ Cao độ ở khu dân c−, thị trấn, nơi giao nhau với đ−ờng sắt hay đ−ờng ô tô cấp cao hơn.

+ Vị trí các công trình thoát n−ớc.

Khi nền đ−ờng đắp qua bãi sông cần tính toán sao cho mép nền đ−ờng cao hơn mực n−ớc tính toán có xét đến chiều cao n−ớc dềnh và chiều cao sóng vỗ lên mái dốc ít nhất là 0,5m.

ở các đoạn đ−ờng dẫn vào cầu nhỏ, cống thì cao độ mép nền đ−ờng phải cao hơn mực n−ớc tính toán có xét đến n−ớc dềnh ít nhất 0,5m. Ngoài ra, đối với cầu còn phải xét đến điều kiện an toàn cho thông thuyền và 0,5m cây trôi trong tr−ờng hợp cầu không thông thuyền.

Cao độ nền đ−ờng trên cống phải đảm bảo chiều dày đất dắp trên cống ít nhất là 0,5m, tr−ờng hợp chiều dày mặt đ−ờng lớn hơn 0,5m thì có thể lấy bằng chiều dày mặt đ−ờng. Khi điều kiện này không đảm bảo thì phải thiết kế hạ cống hoặc phải bố trí cống bản chịu lực trực tiếp.

Cao độ tối của mép nền đ−ờng phải cao hơn mực n−ớc ngầm tính toán, mực n−ớc đọng th−ờng xuyên để đảm bảo điều kiện chịu lực của nền đ−ờng trong vùng hoạt động của tải trọng.

Một phần của tài liệu thiết kế tuyến đường E-F (Trang 35)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(135 trang)