MỘT SỐ NHỮNG VẾT OTDR ĐIỂN HÌNH.

Một phần của tài liệu Sợi quang (Trang 83 - 89)

Vết OTDR hiếm khi trơng giống như hình 4.5. Các vết OTDR sẽ thể hiện những đặc điểm riêng như :

-Khơng cĩ phản xạ ở đâu. -Dố đo chính xác.

-Số đĩ khơng chính xác do các bộ nối tổn hao cao tại OTDR . -Số đo khơng chính xác do tổng tổn hao cao.

-Phĩng ánh sáng khơng đúng. -Tỷ lệ suy hao thấp.

-Tỷ lệ suy hao cao. -Tổn hao đồng dạng.

-Tổn hao khơng đồng dạng khơng cĩ phản xạ/đỉnh Fresnel. -Tổn hao khơng đồng dạng cĩ phản xạ/đỉnh Fresnel.

*Trường hợp khơng cĩ phản xạ ở đầu .

Trong một số trường hợp nhất định, phản xạ ở đầu cĩ thể khơng xuất hiện (như hình 4.6).

Hình 4.6. Vết khơng cĩ phản xạ ở đầu cuối.

Cĩ hai nguyên nhân cĩ thể xẩy ra như ở hình 4.6: Đầu ra của sợi quang cĩ thể cĩ một đầu đã bị vỡ đập nhiều. Nguyên nhân thứ hai là một đầu cáp, mà ở đĩ bán kính cong đã bị vi phạm. Trong cả hai trường hợp, tồn bộ ánh sáng phản xạ (phản xạ Fresnel) sẽ bị đẩy ra ngồi gĩc tới hạn. Sẽ khơng xuất hiện đỉnh ở đầu.

*Số đo chính xác.

Khi thiết đặt một OTDR, điều quan trọng là phải cho phĩng cơng suất quang vào sợi quang càng nhiều càng tốt để cĩ được những số đo chính xác. Cĩ thể xác định được chất lượng tương đối của các số đo tổn hao thu được từ một OTDR bằng cách so sánh sự khác nhau giữa mức tín hiệu tại đầu của sợi quang đo được với mức nhiễu xẩy ra sau cùng phản xạ ở đầu. Sự khác nhau càng lớn, các số đo càng chính xác. Điều này được thể hiện như hình 4.7 sau :

Khoảng cách

Hình 4.7 . Một vết OTDR khơng bình thường khơng cĩ phản xạ ở đầu.

*Số đo khơng chính xác.

Nếu bộ nối gắn vào OTDR cĩ tổn hao cao, mức cơng suất tại đầu của sợi quang cĩ thể thấp đến mức cho ta những số đo khơng chính xác (như hình 4.8). Ngồi ra, nếu tổn hao tổng (tổng suy hao của cáp, các tỏn

hao của bộ nối, các tổn hao của mối hàn, cịn gọi là tổn hao của tuyến cáp”) của cáp đang được đo mà cao gần với giới hạn tổn hao của OTDR, bạn sẽ nhận được các số đo khơng chính xác (như hình 4.9).

Cơng suất phĩng thấp gây ra sự khắc nhau nhỏ

Hình 4.8. Một vết OTDR cho các số liệu đo chính xác.

4.9. Các số liệu khơng chính xác sẽ thu được vết OTDR này do cơng suất quang phĩng vào thấp.

*Phĩng ánh sáng vào khơng đúng.

Ta cĩ thể thiết đặt OTDR khơng đúng cách, làm cho ánh sáng được phĩng vào sợi quang khơng đúng. Nếu vậy thì vết OTDR sẽ trơng giống như hình 4.10. Lưu ý rằng trong vết này khơng cĩ vùng phân tán thẳng trở lại. Việc thiếu vùng thẳng thể hiện rằng khơng cĩ ánh sáng quay trở lại

OTDR từ sợi quang. Vết OTDR này là do một bộ nối nối với OTDR đã bị gẫy hoặc do một chỗ gẫy trên sợi quang trong vùng chết quang.

Hình 4.10. Số liệu khơng chính xác sẽ thu được vết OTDR này do tổn hao tổng cao.

*Tỷ lệ suy hao thấp và cao.

Với việc phĩng ánh sáng vào sợi quang tốt, bạn cĩ thể thực hiện những xác định mang tính định lượng. Các sợi quang cĩ tỷ lệ suy hao thấp và các sợi quang cĩ tỷ lệ suy hao cao được chỉ ra trong hình 4.11 và 4.12. Một sự so sánh như thế yêu cầu các thang đo trục nằm ngang và trục thẳng đứng giống nhau đối với cả hai vết OTDR.

*Các tổn hao đồng dạng.

Một khi ta đã thiết đặt để OTDR phĩng ánh sáng vào sợi quang một cách hợp lý, bạn cĩ thể phân biệt giữa các tổn hao đồng dạng và khơng đồng dạng. Nếu trên tuyến cáp khơng cĩ bộ nối hoặc mối hàn nào, ta sẽ luơn luơn nhìn thấy một vết thẳng, thể hiện tổn hao đồng dạng (như hình 4.5).

Qui tắc cần ghi nhớ : Đối với việc diễn giải ý nghĩa của vết OTDR, một cáp được thiết kê,s sản xuất và lắp đặt hợp lý sẽ luơn cĩ vết OTDR là một đường thẳng. Bất kỳ một sự biến dạng nào đều thể hiện cĩ vấn đề kết nối hoặc lắp đặt.

Hình 4.11 : Vết cĩ tỷ lệ suy hao thấp

Hình 4.12 : Vết cĩ tỷ lệ suy hao cao. *Các tổn hao khơng đồng dạng. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Các tổn hao khơng đồng dạng cĩ thể cĩ hoặc cĩ thể khơng cĩ phản xạ (hình 4.13). Một tổn hao khơng đồng dạng, khơng phản xạ cĩ ít nhất bốn diễn giải khác nhau. Một tổn hao như vậycĩ thể do sự uốn cong của cáp dưới mức bán kính cong tối thiểu. Tổn hao này cũng cĩ thể do cáp bị đè tại một chỗ nàođĩ, do dây buộc cáp buộc quá chặt trên một cáp ống đệm chặt ít sợi quang. Một vết OTDR như vậy cĩ thể do một đoạn gắn cáp chịu một sức căng quá mức hoặc chịu nhiệt độ quá cao hoặc quá thấp. Tĩm lại, bất kỳ sự vi phạm nào đến các đặc tính hoạt động của cáp đều cĩ thể dẫn đến tổn hao khơng phản xạ, khơng đồng dạng.

Hình 4.13 : Vết tổn hao khơng đồng dạng, khơng cĩ phản xạ.

Một vết OTDR thể hiện tổn hao khơng đồng dạng như vậy cĩ thể là do một mối hàn nĩng chảy trên cáp gây ra. Vì mối hàn nhiệt khơng cĩ khơng khí ở trong nên khơng cĩ phản xạ Fresnel tổn hao phản xạ khơng đồng dạng (hình 4.14) cĩ 5 cách diễn giải .

Vết này cĩ thể do một mối hàn cơ khí gây ra. Các mối hàn cơ khí cĩ một chất gel làm phù hợp chiết suất gần bằng chiết suất lõi sợi quang, nhưng khơng phải hồn tồn chính xác. Do khơng chính xác nên vẫn cĩ một ít phản xạ Frernel.

Vết này cĩ thể do mối hàn nĩng chảy được hàn kém. Nếu cĩ một khe khơng khí hoặc một bọt khí thì sẽ cĩ phản xạ Fresnel.

Vết này cĩ thể do cáp ống đệm chặt bị gẫy. Trong tình trạng đĩ, ống đệm chặt cĩ tác động đến các đầu để duy trì tiếp xúc nhưng tiếp xúc khơng hồn tồn.

Cách giải thích thứ năm là vết này cĩ nhiều lần phản xạ (các tín hiệu dội) trên tồn bộ chiều dài cáp. Các tín hiệu dội được tạo ra như sau : xung ánh sáng từ OTDR đi tới đầu cáp. Hầu hết năng lượng ánh sáng đều thốt ra, nhưng cĩ một ít ánh sáng bị phản xạ trở lại OTDR. Khi ánh sáng này đi trở lại cặp bộ nối ở OTDR, hầu hết ánh sáng này đều vượt qua đi vào OTDR, tạo ra đỉnh ở đầu vết. Nhưng cĩ một phần ánh sáng bị phạn xạ tại OTDR, làm cho cĩ một phần ánh sáng lại đi trở lại đầu sợi quang (vịng thứ hai). Khi ánh sáng này đến được đầu sợi quang, một số lại bị phản xạ (lần thứ ba đối với xung ánh sáng đang xét). Năng lượng của ánh sáng này đi ngược trở lại OTDR, tạo ra một đỉnh thứ hai trên vết OTDR đo được.

Do quá trình nhiều lần phản xạ Fresnel nêu trên, xung cĩ năng lượng cao từ một OTDR cĩ thể bị phản xạ vài lần tại đầu của mọt cáp đo được. Hiện tượng này xẩy ra đối với cả hai loại cáp: Cáp đơn mode và cáp đa mode.

Hình 4.14 : Vết tổn hao khơng đồng dạng, cĩ phản xạ.

Sự phản xạ nhiều lần như vậy cĩ thể luơn dễ dàng xác định được bằng hai đặc tính : độ dài của mỗi đoạn cáp chính xác bằng nhau (± 2m trên OTDR chất lượng cao chẳng hạn OTDR tek tronix Fiber Master) và tổn hao khơng đồng dạng tại tâm tương đối cao so với tổn hao của một bộ đồng dạng tại tâm tương đối cao so với tổn hao của một bộ nối hoặc mối hàn được lắp đặt đúng.

Các tín hiệu dội cĩ thể xẩy ra trong các đoạn cáp cĩ chiều dài khơng bằng nhau. Trong trường hợp này, sự phản xạ nhiều lần sẽ khơng xuất hiện tại tâm (điểm giữa) của vết.

Một phần của tài liệu Sợi quang (Trang 83 - 89)