Quá trình hình thành và phát triển của công ty Dụng Cụ Cắt và Đo Lờng

Một phần của tài liệu Hoàn thiện định vị sản phẩm của công ty trên thị trưường mục tiêu của công ty (Trang 32)

1.1. Sự hình thành.

Công ty DCC và ĐLCK là doanh nghiệp nhà nớc thuộc Tổng công ty Máy và Thiết bị công nghiệp. Tiền thân của công ty là một phân xởng dụng cụ của công ty cơ khí Hà Nội. Công ty đợc thành lập ngày 25/3/1968 theo quyết định số 74/QD/KB2 do bộ trởng Bộ Công Nghiệp Nặng (nay là Bộ Công Nghiệp ) ký theo đề nghị của Hội đồng quản trị Tổng công ty và thiết bị công nghiệp. Lúc này, công ty mang tên là Nhà máy Dụng cụ cắt gọt có trụ sở chính tại số 26- đ- ờng Nguyễn Trãi - Đống Đa- Hà Nội (nay là Quận Thanh Xuân-Hà Nội ). Cho đến nay đã trải qua hơn 30 năm phát triển để phù hợp với điều kiện tình hình sản xuất kinh doanh của từng thời kỳ. Công ty đã có 3 lần đổi tên:

- Lần thứ nhất: Lấy tên là Nhà máy dụng cụ cắt gọt từ năm 1968-1970. - Lần thứ hai: Đổi tên thành Nhà máy dụng cụ số I từ năm 1970-1995. - Lần thứ ba: Công ty Dụng cụ cắt và đo lờng cơ khí từ 1995 đến nay.

Theo quyết định số 702 /QĐ-TCCBĐT ngày 12-07-1995 nhà máy dụng cụ số I đợc đổi tên thành công ty dụng cụ cắt và đo lờng cơ khí thuộc tổng công ty máy và thiết bị công nghiệp với tên giao dịch quốc tế là: Cutting and Measuring Company ( viết tắt là DUFUDOCO ). Công ty đặt trên khu đất có diện tích bằng 18.000 m2 trong đó diện tích phân xởng chính là 4536 m2, phân xỏng phụ là 1200 m2. Công ty có 3 chi nhánh giao dịch tại thành phố Hồ Chí Minh, Đà Nẵng và Hải Phòng.

1.2. Quá trình phát triển của công ty DCC và ĐLCK.

Hơn 30 năm qua công ty đã phải trải qua những thăng trầm của lịch sử cũng nh những biến động kinh tế của toàn xã hội nói chung và của nghành cơ khí nói riêng.

Bảng sau đây thể hiện một số chỉ tiêu cơ bản qua các thời kỳ phát triển của công ty:

Năm Chỉ tiêu 1968 đến 1970 1971 đến 1975 1976 đến 1987 1988 đến 1992 1993 đến 1996 1997 đến 2000 2001 Số LĐBQ(ng- ời) 600 1000 430 452 443 436 Thu nhập bq 1ng/tháng(đ) 53 93 112 316000 435500 685300 800000 GTTSLtheo giá cđ94(triệu đồng) 59445 7421 10230 11000 Doanh thu BQ(triệu đồng) 11567 14.9 17.897 34916 9950 14494 18000 Vốn kinh doanh(triệu đồng) 17842 6843 15762 17500

- Giai đoạn 1 từ năm 1968-1970: là giai đoạn đa các dây chuyền công nghệ vào sản xuất thử. Khối lợng sản phẩm đạt tới 23 tấn/năm. Lúc đó công ty có khoảng gần 300 máy móc thiết bị các loại, thu nhập bình quân công nhân viên là 53 đồng, thu hút khoảng 600 lao động. Cụ thể về khối lợng sản phẩm đạt đợc trong giai đoạn này nh sau:

Năm 1968: 5,4 tấn Năm 1969: 22,5 tấn

Năm 1970: 5,5 tấn ( do ảnh hởng của sơ tán công ty lần 1 )

- Giai đoạn 2 từ năm 1971- 1975: giai đoạn này công ty đã ổn định các dây chuyền đã đa vào sản xuất. Do đó khối lợng sản phẩm đạt tới 125 tấn/năm. Cụ thể: Năm 1971: 105 tấn Năm 1972: 64 tấn Năm 1973: 98 tấn Năm 1974: 98 tấn Năm 1975: 125 tấn

Thu nhập bình quân đầu ngời lên tới 93 đồng /ngời/tháng.

- Giai đoạn 3 từ 1976 - 1987: Đây là thời kỳ nhà máy khai thác triệt để các dây chuyền sản xuất mũi khoan, taro, bàn ren, dao phay các loại... Khối lợng sản phẩm tăng lên rõ rệt từ 143 tấn (1976) đạt tới 146 tấn (1982). Thời kỳ này số lao động đông nhất là 1000 ngời.

- Giai đoạn 4 từ 1988 - 1992: đây là thời kỳ chuyển tiếp giữa 2 cơ chế quản lý, nền kinh tế chuyển từ cơ chế kế hoạch hoá tập trung sang cơ chế thị trờng có sự quản lý của nhà nớc. Thời kỳ này, hàng loạt các doanh nghiệp của nhà nớc đặc biệt là các doanh nghiệp cơ khí đều gặp khó khăn, thị trờng tiêu thụ bị thu hẹp lại, thiếu việc làm, đời sống cán bộ công nhân viên gặp khó khăn do kinh doanh thua lỗ. Công ty DCC và ĐLCK cũng không tránh khỏi điều đó. Cụ thể đó là sản phẩm làm ra trong giai đoạn này giảm rõ rệt. Từ 161 tấn /năm (năm 1968 ) xuống còn 77 tấn/năm (năm 1972 ). Vì nhu cầu của thị trờng về sản phẩm dụng cụ cắt của công ty đã giảm, sản xuất với khối lợng thấp nh vậy mà sản phẩm làm ra vẫn không bán đợc hết, phải lu lại trong kho thành phẩm. Đây là giai đoạn khó khăn nhất của công ty. Công ty là 1 trong 5 doanh nghiệp đợc xếp hạng khó khăn nhất trong Bộ Công Nghiệp nặng và đã có nhiều dự định giải thể hoặc sát nhập vào doanh nghiệp khác.

- Giai đoạn 5 từ 1993 -1996: thời kỳ này giá trị tổng sản lợng sản xuất công nghiệp đã đợc phục hồi và bớc đầu có phát triển, song vẫn còn thiếu ổn định. Giai đoạn này có sự chuyển đổi cơ cấu sản phẩm tỷ trọng sản phẩm dụng cụ cắt truyền thống giảm dần trong giá trị tổng sản phẩm, thay vào đó là các sản phẩm mới nh thiết bị phụ tùng thăm dò, khai thác dầu khí, và chế biến thực phẩm, phục vụ các nghành kinh tế khác nh giao thông vận tải, chế biến gỗ, giấy, dệt... Cụ thể là tăng dần từ 35% lên 78% trong giá trị sản xuất công nghiệp.

- Giai đoạn 6 từ 1997 đến nay: sản xuất kinh doanh của công ty đã từng bớc đi vào ổn định nhng lợi nhuận thu đợc không cao, doanh thu và tổng vốn kinh doanh đã đạt đợc con số hai chữ số hàng tỷ, thu nhập bình quân đầu ngời đã đợc cải thiện nhng so với mức chung của toàn nghành kinh tế thì vẫn còn thấp.

1.3. Chức năng và nhiệm vụ của doanh nghiệp.

1.3.1. Chức năng.

Chức năng chủ yếu của doanh nghiệp là sản xuất các dụng cụ cắt, đo lờng cơ khí, các dụng cụ cầm tay, các phụ tùng máy móc công nghiệp...

1.3.2. Nhiệm vụ của doanh nghiệp.

Trong những ngày đầu mới thành lập, xí nghiệp chịu sự quản lý chặt chẽ của nhà nớc (cơ chế bao cấp cũ) do đó công ty phải luôn luôn làm đủ chỉ tiêu đã đợc giao. Nhng trong những năm gần đây, công ty hoạt động cũng vẫn dới sự chỉ đạo của nhà nớc nhng lại hoạt động dới cơ chế mới - cơ chế tập trung do đó nhiệm vụ đặt ra cho công ty có thay đổi lớn. Ngoài nhiệm vụ cung cấp các công cụ cắt và đo lờng cơ khí, may móc cầm tay... Công ty phải tích cực tìm kiếm bạn hàng, cải tiến kỹ thuật, chịu trách nhiệm thiết kế theo đơn đặt hàng... Nói tóm lại, công ty có nhiệm vụ sản xuất kinh doanh, bao gồm từ khâu nghiên cứu, thiết kế, chế tạo, gia công, sửa chữa, dich vụ, xuất nhập khẩu, cung ứng dụng cụ cắt gọt kim loại và phi kim loại, dụng cụ cơ khí, dụng cụ đo lờng, dụng cụ cầm tay vật t, các thiết bị công nghiệp, ngoài ra còn tiến hành các hoạt động kinh doanh dịch vụ khác theo pháp luật nh bán nguyên vật liệu, cho thuê mặt bằng kinh doanh.

1.3.3. Kết cấu sản xuất của doanh nghiệp.

Tổ chức của công ty có 8 phân xởng: + Phân xởng khởi phẩm.

+ Phân xởng cơ điện. + Phân xởng cơ khí I. + Phân xởng cơ khí II. + Phân xởng dụng cụ. + Phân xởng mạ.

+ Phân xởng nhiệt luyện. + Phân xởng bao gói.

Với một số sản phẩm có một lợi thế công nghệ chuyên dùng khác so với sản phẩm của đối thủ cạnh tranh có thể đem lại cho công ty những đe dọa và những cơ hội, nhất là những sản phẩm không thể bắt trớc hay cải tiến một cách dễ dàng. Trái lại, lợi thế sẽ bị mất nếu các đối thủ cạnh tranh có thể sao chép các sản phẩm.

1.4. Tổ chức bộ máy quản lý doanh nghiệp.

Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý doanh nghiệp

1.4.1. Phòng tổ chức hành chính.

Chức năng tham mu với giám đốc những định hớng về tổ chức cán bộ phục vụ cho công ty chỉ đạo sản xuất kinh doanh.

Nhiệm vụ:

+ Xây dựng các phơng án tổ chức và quản lý, quy hoạch bố trí cán bộ của công ty phù hợp với nhu cầu xây dựng kinh doanh.

+ Xây dựng các định mức kinh tế kỹ thuật lao động tiền lơng, tổ chức thực hiện tốt lao động chính sách cho cán bộ công nhân viên trong công ty trên cơ sở chính sách và pháp luật của Nhà nớc ban hành.

+ Soạn thảo in ấn các loại văn bản theo yêu cầu cho sản xuất kinh doanh, làm tốt công tác văn th lu giữ các tài liệu của công ty phát hành cũng nh các văn bản mới khác gửi đến, đảm bảo công tác phục vụ, tạp vụ.

1.4. 2. Phòng kế hoạch kinh doanh

Chức năng xây dựng các kế hoạch sản xuất kinh doanh của công ty dựa trên các hợp đồng đã ký.

Nhiệm vụ:

+ Lập kế hoạch sản xuất tiêu thụ các sản phẩm của công ty.

+ Dự thảovà chỉnh lý các hợp đồng kinh tế theo đúng pháp luật, quản lý và theo dõi thực hiện tốt các hợp đồng kinh tế đã đợc ký kết.

+ Điều độ sản xuất của các đơn hàng đến từng phân xởng sản xuất. + Tổ chức làm tốt công tác thống kê báo cáo.

+ Đẩy mạnh công tác tiếp thị, mạng lới tiêu thụ sản phẩm của công ty, tổ chức kinh doanh có hiệu quả.

+ Kiểm tra giám sát các cửa hàng trong việc chấp hành các quy định của công ty trong giá mua, giá bán và thanh toán tiền hàng theo các chế độ chính sách do Nhà nớc ban hành.

1.4.3. Phòng vật t .

Tổ chức thu mua vật t, nguyên liệu đảm bảo cho sản xuất thờng xuyên liên tục.

Nhiệm vụ: Tạo đợc mối quan hệ với bạn hàng, chân hàng đảm bảo nguồn vật t ổn định về chất lợng, quy cách và chủng loại. Phối hợp đồng bộ với phòng kế hoạch khi thực hiện các hợp đồng nhằm đáp ứng kịp thời nguồn vật t phục vụ cho sản xuất.

1.4.4. Phòng tài vụ.

Quản lý sự vận động của vốn từ các nguồn vốn. Tổ chức thực hiện các nghiệp vụ hạch toán kế toán.

Nhiệm vụ: Thực hiện tốt điều lệ kế toán trởng và pháp lệnh thống kê do nhà nớc ban hành. Tổ chức hạch toán các dịch vụ và đề xuất các giải pháp giải quyết công tác sản xuất có hiệu quả kinh tế cao. Giao dịch, quan hệ đảm bảo đủ vốn từ các nguồn để phục vụ sản xuất kinh doanh có hiệu quả. Giữ bảo toàn và phát triển vốn, đề xuất các biện pháp đa vốn vào sản xuất kinh doanh đúng pháp luật.

Chịu trách nhiệm về mặt kỹ thuật, chất lợng của lô sản phẩm xuất xởng.

1.4.6. Các phân x ởng sản xuất.

Sản xuất các mặt hàng do phòng kế hoạch gửi xuống. Tổ chức sản xuất các sản phẩm theo đúng quy trình công nghệ, đảm bảo đúng đủ các thông số kỹ thuật đã đợc đăng ký chất lợng. Giữ bí mật về công nghệ sản xuất và giá thành sản phẩm một cách tuyệt đối.

1.4.7. Phòng thiết kế công nghệ.

Thiết kế các bản vẽ chi tiết cho tất cả các sản phẩm và quy trình công nghệ để sản xuất ra sản phẩm. Đề xuất với giám đốc công ty các biện pháp quản lý sản xuất cải tiến kỹ thuật, công nghệ để nâng cao năng suất lao động.

1.4.8. Trung tâm kinh doanh dụng cụ cắt và thiết bị vật t chuyên ngành.

Là một đơn vị kinh tế của công ty hoạt động độc lập, hạch toán kinh doanh, hàng tháng nộp nghĩa vụ đối với công ty, là một công ty nhận khoán gọn một chỉ tiêu thực hiện hạch toán nội bộ phụ thuộc sự điều tiết của công ty. Nhiệm vụ chính tiêu thụ sản phẩm của công ty sản xuất và kinh doanh các mặt hàng khác đợc công ty cho phép và đúng pháp luật. Đợc vay vốn của công ty và chịu trách nhiệm trớc giám đốc. Nhận vay và bảo toàn vốn, phát triển vốn

1.5. Cơ cấu nhân sự của công ty.

ở công ty DCC và ĐLCK đội ngũ lao động là một điểm mạnh, chứa đựng một tiềm năng vô cùng lớn, nếu phát huy tốt sẽ là điều hết sức quan trọng tác động đến việc nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh. Hiện nay công ty có tổng số công nhân viên là 436 ngời.

ở công ty DCC và ĐLCK đội ngũ lao động có bậc thợ bình quân khá cao. Năm 2000 công ty có 271 công nhân làm việc với cơ cấu bậc thợ nh sau:

* Cơ cấu bậc thợ của công ty DCC và ĐLCK

Bậc thợ bình quân = 2*12+3*35+4*28271+5*39+6*79+7*78 = 5,4

Ngoài ra, khối lao động gián tiếp nhìn chung đều có trình độ chuyên môn từ trung cấp trở lên. Đội ngũ lao động của công ty có thâm niên công tác t- ơng đối cao nên đó là điều kiện để có một môi trờng làm viêc tốt, dễ dàng trong việc phối hợp lao động đem lại hiệu quả sản xuất cho công ty.

Với số lợng, và cơ cấu phòng ban của công ty hiện nay thì cơ cấu lao động thuộc các phòng ban chức năng của công ty nh sau:

37

Bậc thợ 1/7 2/7 3/7 4/7 5/7 6/7 7/7

* Cơ cấu lao động trong các phòng ban:

Tên phòng ban Số lợng CBCNV Tên phòng ban Số lợngCBCNV

Phòng tổ chức lao động 8 Phòng cơ điện 10

Phòng tài vụ 10 Phòng kinh tế cơ bản 13

Phòng kế hoạch 13 Phòng cung tiêu 18

Phòng hành chính 25 Phòng KCS 15

Phòng bảo vệ 11 Cửa hàng 5

Phòng công nghệ Trung tâm kd 13

Phòng thiết kế 9

1.6.Cơ sở vật chất của công ty (đặc điểm về máy móc, thiết bị).

ở công ty DCC & DLCK máy móc thiết bị ảnh hởng đến hiệu quả sản xuất kinh doanh thể hiện ở những điểm sau:

Số lợng máy móc thiết bị của công ty tơng đối nhiều nhng rất lạc hậu khó khăn cho việc tạo ra sản phẩm có chất lợng cao, đáp ứng nhu cầu thị trờng và khó khăn trong công tác kiểm tra, chuẩn bị, bảo dỡng máy móc thiết bị phục vụ sản xuất. Hiện nay, công ty có gần 300 máy móc thiết bị các loại:

Danh mục các loại máy móc thiết bị của công ty DCC & ĐLCK (Xem phụ lục 2)

- Đại bộ phận máy móc thiết bị của công ty đã qua nhiều năm sử dụng nên năng lực sản xuất còn lại rất là ít, dễ hỏng hóc, độ chính xác thấp nên rất khó khăn cho việc đảm bảo chất lợng sản phẩm sản xuất ra. Điều này thể hiện qua bảng sau:

Bảng khấu hao một số máy móc thiết bị (Phụ lục 3)

Qua bảng khấu hao ta thấy đại bộ phận máy móc thiết bị đã khấu hao giá trị lớn nên giá trị còn lại nhỏ, chủ yếu là từ 30- 35% trở xuống. Vì vậy, năng lực máy móc thiết bị của công ty là rất yếu, điều này tác động rất lớn đến làm giảm năng xuất lao động, chất lợng sản phẩm, từ đó làm giảm khả năng cạnh tranh của sản phẩm. Do vậy, sản phẩm của công ty làm ra chỉ đáp ứng dợc một phần nhỏ của thị trờng, doanh thu sai hỏng hàng năm do chất lợng sản phẩm kém vẫn không ngừng tăng lên, do vậy làm giảm kết quả sản xuất kinh doanh, giảm hiệu quả sản xuất kinh doanh.

II. Hiện trạng việc định vị sản phẩm của công ty DCC ĐLCK.&

2.1. Thị trờng mục tiêu.

Trong nền kinh tế thị trờng, các công ty đóng vai trò là một đơn vị chủ thể có quyền độc lập về kinh tế và tự do kinh doanh trong khuôn khổ của pháp luật. Công ty có tồn tại và phát triển đợc là do đáp ứng kịp thời những nhu cầu của thị trờng. Vì thế các công ty khi đứng trớc thị trờng bao la rộng lớn phải biết định

hớng đi riêng cho mình một hay nhiều đoạn thị trờng mục tiêu mà công ty có khả năng cung ứng đợc.

2.1.1. Các biến đ ợc công ty DCC& ĐLCK sử dụng để phân đoạn thị tr ờng.

Một phần của tài liệu Hoàn thiện định vị sản phẩm của công ty trên thị trưường mục tiêu của công ty (Trang 32)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(77 trang)
w