PHẦN KẾT LUẬN VÀ HƯỚNG NGHIÊN CỨU TIẾP THEO 4.1 K ẾT LUẬN CỦA LUẬN VĂN

Một phần của tài liệu ẢNH HƯỞNG CỦA BÔI TRƠN LÀM NGUỘI TỐI THIỂU TỚI MÒN DAO VÀ ĐỘ NHÁM BỀ MẶT CHI TIẾT KHI PHAY PHẲNG THÉP 65Γ ĐÃ TÔI BẰNG DAO PHAY MẶT ĐẦU CÁCBÍT (Trang 66 - 67)

- Máy chụp tế vi bề mặt dao: Máy chụp hiển vi điện tử TM1000, Nhật Bản.

3. Mịn và tuổi bền dao

PHẦN KẾT LUẬN VÀ HƯỚNG NGHIÊN CỨU TIẾP THEO 4.1 K ẾT LUẬN CỦA LUẬN VĂN

1. Nhu cầu nâng cao hiệu quả phay phẳng thép đã tơi nhằm tránh hoặc giảm bớt nguyên cơng mài ngày càng lớn do việc sử dụng ngày càng tăng các vật liệu cĩ độ cứng, độ bền cao trong cơng nghiệp. Khi gia cơng bằng dao hợp kim cứng người ta thường khơng sử dụng dung dịch trơn nguội vì khi sử dụng dung dịch trơn nguội bằng tưới tràn dễ xảy ra hiện tượng nứt vỡ dao nếu khơng tưới dung dịch trơn nguội liên tục và đủ lưu lượng [8], cĩ thơng tin cho rằng cắt khơ hồn tồn khi so sánh với tưới tràn giảm được lực cắt do sự tăng nhiệt cắt [15]. Tuy nhiên, thực tế sử dụng dung dịch trơn nguội trong mọi trường hợp vẫn cĩ ưu điểm vì khi cĩ dung dịch trơn nguội dụng cụ cắt sẽ làm việc êm hơn, tuổi bền dao cao hơn, độ chính xác và độ nhám bề mặt gia cơng được cải thiện đáng kể [7]. Mặt khác vấn đề sản xuất theo hướng thân thiện với mơi trường đặt ra ngày càng cấp bách vì nĩ mang lại lợi ích về sức khỏe, kinh tế và khơng gây ơ nhiễm mơi trường. Vì các lý do trên nên tác giả đã chọnđề tài “Ảnh hưởng của bơi trơn làm nguội tối thiểu tới mịn dao và độ nhám bề mặt khi phay phẳng thép 65Γ đã tơi bằng dao phay mặt đầu cácbít” nhằm nâng cao hiệu quả phay cứng và sản xuất thân thiện với mơi trường.

2. Tác giả đã định hướng được hướng nghiên cứu đúng đắn đĩ là nghiên cứu về mịn, cơ chế mịn và độ nhám bề mặt chi tiết khi gia cơng khơ và gia cơng MQL thép đã tơi để so sánh hiệu quả gia cơng MQL so với gia cơng khơ.

3. Tác giả đã chọn phương pháp nghiên cứu kết hợp lý thuyết với thực nghiệmđảm bảođược tính thống nhất giữa lý thuyết với thực tiễn.

4. Luận văn đã tìm hiểu được một số lý thuyết cơ sở liên quan đến phay cứng bằng dao phay mặt đầu cácbít như lực cắt, nhiệt cắt, mịn dao và một số lý

Luận văn thạc sĩ

Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 67

thuyết về bơi trơn làm nguội tối thiểu khi phay bằng dao phay mặt đầu như tác dụng của dung dịch trơn nguội, các loại dung dịch dùng trong MQL, phương pháp dẫn dung dịch trơn nguội vào vùng cắt, ảnh hưởng của một số thơng số cơng nghệđến quá trình gia cơng MQL.

5. Luận văn đã xây dựng được hệ thống thí nghiệm đápứng được yêu cầu nghiên cứu.

6. Luận văn đã xây dựngđược mối quan hệ giữa độ mịn dao, độ nhám bề mặt và tuổi thọ của dao với thời gian cắt khi gia cơng khơ và gia cơng MQL.

7. Trên cơ sở các kết quả nghiên cứu của luận văn cĩ thể rút ra các kết luận sau:

- Cơ chế mịn dao phay mặt đầu cácbít khi phay phẳng thép đã tơi là mịn do hạt mài và tiếp xúc. Cơ chế mịn dao khi gia cơng cĩ bơi trơn làm nguội tối thiểu ngồi mịn hạt mài và tiếp xúc, dao cịn bị mịn do ứng suất nhiệt hình thành từ sự chênh lệch lớn nhiệt độ giữa vùng tiếp xúc dao-phoi với vùng xung quanh liên quan đến độ nhớt cao của dung dịch trơn nguội hoặc do phản ứng hĩa học của dung dịch trơn nguội với kim loại dính kết Cơban trong dao cácbít.

- Cơng nghệ MQL sử dụng dung dịch emunxi mang lại hiệu quả phay phẳng thép đã tơi bằng dao phay mặtđầu cácbít hơn hẳn gia cơng khơ.

Một phần của tài liệu ẢNH HƯỞNG CỦA BÔI TRƠN LÀM NGUỘI TỐI THIỂU TỚI MÒN DAO VÀ ĐỘ NHÁM BỀ MẶT CHI TIẾT KHI PHAY PHẲNG THÉP 65Γ ĐÃ TÔI BẰNG DAO PHAY MẶT ĐẦU CÁCBÍT (Trang 66 - 67)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(78 trang)