- Máy chụp tế vi bề mặt dao: Máy chụp hiển vi điện tử TM1000, Nhật Bản.
3.2 NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM M ục đích thí nghiệm
Khảo sát mịn dao, hình ảnh tế vi mịn dao, độ nhám bề mặt chi tiết để hiểu cơ chế mịn dao và so sánh hiệu quả gia cơng của phương pháp gia cơng MQL và gia cơng khơ khi phay thép 65Γ đã tơi bằng dao phay mặtđầu cácbít. Từ đĩ xác địnhđược phương pháp gia cơng phù hợp cho phay cứng mặt phẳng bằng dao phay mặtđầu cácbít.
Các chỉ tiêu đánh giá ảnh hưởng của các các phương pháp gia cơng gồm: - Độ mịn và cơ chế mịn dao;
- Tuổi bền dao ứng với lượng mịn cho phép; - Độ nhám bề mặt chi tiết gia cơng;
Luận văn thạc sĩ
Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 59
Phay mặt phẳng thép 65Γ đã tơi cĩ bề rộng 35 mm, chiều sâu cắt 0,3 mm bằng dao phay mặtđầu cácbít với các thơng số cơng nghệ: n = 200 vịng/phút, s = 28 mm/phút, v = 87 m/phút. Sau mỗi khoảng thời gian cắt 60 phút (tương ứng với chiều dài cắt 6 x 350 = 2100 mm) mảnh dao được lấy ra để chụpảnh hiển vi điện tử mịn dao, đo mịn. Sau mỗi thời gian cắt 10 phút (tương ứng với chiều dài cắt là 350 mm) tiến hành đo nhám bề mặt chi tiết. Khi gia cơng sử dụng dung dịch và các phương pháp tưới dung dịch trơn nguội như sau:
- Gia cơng khơ.
- Bơi trơn làm nguội tối thiểu tưới kiểu sương mù bằng emunxi với áp suất P = 4 KG/cm2, lưu lượng Q = 0,22 ml/phút.
- Bơi trơn làm nguội tối thiểu tưới kiểu sương mù bằng dầu lạc với áp suất P = 4 KG/cm2, lưu lượng Q = 0,22 ml/phút.