GIỚI HẠN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

Một phần của tài liệu ẢNH HƯỞNG CỦA BÔI TRƠN LÀM NGUỘI TỐI THIỂU TỚI MÒN DAO VÀ ĐỘ NHÁM BỀ MẶT CHI TIẾT KHI PHAY PHẲNG THÉP 65Γ ĐÃ TÔI BẰNG DAO PHAY MẶT ĐẦU CÁCBÍT (Trang 54 - 55)

: Khoáng, dầu động, thực vật hoặc các chất béo Các phần tử dầu

2.3GIỚI HẠN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

3. Ảnh hưởng của áp suất dịng khí

2.3GIỚI HẠN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

Yêu cầu nâng cao hiệu quả phay thép đã tơi ngày càng tăng do sự gia tăng sử dụng thép cĩ độ cứng, độ bền cao trong cơng nghệ chế tạo máy (ví dụ như trong cơng nghiệp ơtơ [17]). Phay cứng cho phép chúng ta cĩ thể bỏ được hoặc giảm bớtđược nguyên cơng mài trong quá trình chế tạo chi tiết.

Trên thế giới và Việt Nam đã cĩ một số nghiên cứu về cơng nghệ MQL và đã đạt được những thành cơng nhấtđịnh ở một số lĩnh vực trong cơng nghệ kim loại nhưng cơng nghệ MQL vẫn rất cầnđược nghiên cứu thêm để làm rõ hiệu quả bơi trơn làm nguội của nĩ và mở rộng ứng dụng MQL vào thực tế sản xuất. Chúng ta biết rằng, trong cơng nghệ MQL cĩ nhiều yếu tố ảnh hưởng đến quá trình gia cơng và chất lượng sản phẩm như: loại dung dịch, phương pháp gia cơng, tính chất của cặp vật liệu dao-phơi, lưu lượng tưới dung dịch trơn nguội, áp suất khí nén phun vào vùng cắt....

Mục đích củađề tài là nghiên cứu và ứng dụng cơng nghệ MQL vào phay mặt phẳng thép đã tơi bằng dao phay mặtđầu trong điều kiện cụ thể của nước ta.

Trong khuơn khổ của đề tài, tác giả tập trung nghiên cứu các vấn đề sau: - Nghiên cứu mịn và cơ chế mịn dao khi phay phẳng thép đã tơi bằng dao phay mặt đầu cácbít dưới các điều kiện cắt khơ và MQL.

- Nghiên cứu ảnh hưởng của loại dung dịch trơn nguội đến mịn và độ nhám bề mặt chi tiết khi phay phẳng thép đã tơi bằng dao phay mặt đầu sử dụng cơng nghệ MQL.

Luận văn thạc sĩ

Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 55

- So sánh tuổi bền của dao khi phay phẳng thép đã tơi bằng dao phay mặt đầu cácbít dưới các điều kiện cắt khơ và MQL.

- Nghiên cứu ảnh hưởng của MQL đến độ nhám bề mặt chi tiết khi phay

phẳng thép đã tơi bằng dao phay mặt đầu cácbít.

Với các vấnđề cần nghiên cứu trên, tác giả chọn phương pháp nghiên cứu là kết hợp nghiên cứu lý thuyết với nghiên cứu thực nghiệm trong đĩ nghiên cứu thực nghiệm là cơ bản. Mơ hình nghiên cứu thực nghiệm như sau:

Đầu vào

Phay cứng

Đầu ra

- Phương pháp tưới (khơ và MQL)

- Loại dung dịch trơn nguội (emunxi và dầu lạc)

Phay phẳng thép đã tơi bằng dao phay mặt đầu cácbít - Mịn dao - Cơ chế mịn dao - Tuổi bền dao - Nhám bề mặt chi tiết Chương 3

NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA MQL ĐẾN MỊN DAO VÀ ĐỘ NHÁMBỀ MẶT CHI TIẾT KHI PHAY PHẲNG THÉP 65ΓĐÃ TƠI BẰNG DAO

Một phần của tài liệu ẢNH HƯỞNG CỦA BÔI TRƠN LÀM NGUỘI TỐI THIỂU TỚI MÒN DAO VÀ ĐỘ NHÁM BỀ MẶT CHI TIẾT KHI PHAY PHẲNG THÉP 65Γ ĐÃ TÔI BẰNG DAO PHAY MẶT ĐẦU CÁCBÍT (Trang 54 - 55)