Chi tiết thân chuôi côn.

Một phần của tài liệu Thiết kế qui trình công nghệ gia công bộ đầu khoét BT40 theo tiêu chuẩn Nhật Bản (Trang 42 - 45)

Với chi tiết thân chuôi côn, ta tính lượng dư cho nguyên công tiện côn và mài côn. Lượng dư các bề mặt khác tra theo bảng.

a) Lượng dư cho nguyên công 1: Khỏa mặt đầu, khoan mồi tâm, khoan – taro lỗ ren M16.

Với phôi đúc trong khuôn kim loại có d = 64mm và L = 104 mm thì lượng dư cho việc tiện mặt đầu (bảng 3-125 Tài liệu [3]) ta được: Lượng dư a = 1,6 mm, dung sai cho chiều dài ∆L = -0,4 mm.

Lượng dư cho khoan – taro lỗ ren M16. Tiến trình công nghệ gồm ba bước: khoan lỗ Φ13,8 sâu 50 mm ,taro ren M16x2 bằng mũi taro thô và mũi taro

tinh.

b) Tính lượng dư gia công và các kích thước giới hạn trung gian của mặt côn.

Chi tiết khi gia công được gá trên hai mũi tâm nên sai số gá đặt theo phương hướng kính trong trường hợp này có thể coi bằng không (εgd =0). Như vậy, trong công thức tính Zmimi không còn sai số gá đặt. Sai lệch về vị trí không gian của phôi được xác định theo công thức sau đây (bảng 3.6 tài liệu [2]):

22 2 2 lt lk cv ρ ρ ρ ρ= + +

Ở đây : ρcv - Độ cong vênh của phôi.

ρlt - Độ lệch lỗ tâm. lk

ρ - Độ lệch giữa hai nửa khuôn với tâm danh nghĩa của phôi, giá trị ϕlk

phụ thuộc vào trọng lượng và được lấy bằng 1 mm.

Ta có: ρcv =∆k.l =0,85.104=88,4µm Với ∆k là độ cong đơn vị giới hạn của phôi đúc trên 1 mm chiều dài, ∆k =0,85 (bảng 3.7 tài liệu [2]) và l = 104 mm là chiều dài của phôi.

lt

ρ - Sai lệch do tạo lỗ tâm. Vì khi gia công lỗ tâm ta sử dụng mặt ngoài

định vị, sử dụng cơ cấu tự định tâm để kẹp phôi nên dung sai đường kính ngoài sẽ không ảnh hưởng tới sai số tạo lỗ tâm. Sai số tạo lỗ tâm trong trường hợp này chỉ do sai số điều chỉnh máy gây ra và lấy bằng 0,25 mm.

Như vậy ta:

Sai lệch không gian của phôi sẽ là:

mm

ph = 0,08842 +12+0,252 =1,035

ρ

Sai lệch không gian còn sót lại sau nguyên công tiện thô là:

m

ph µ

ρ

ρ1 =0,06. =0,06.1035=62,1

Sai lệch không gian còn sót lại sau nguyên công tiện tinh là:

m

µ ρ2 =0,04.62,1=2,49

m

µ ρ3 =0,02.2,49=0,05

Lượng dư tối thiểu xác định theo công thức sau:

( 1 1 1)

min 2

2Z = Rzi− +Tai− +ρi

Như vậy ta có:

Tiện thô: 2Zmin1 =2(200+300+1035) =2.1535=3070µm

Tiện tinh: 2Zmin2 =2(50+50+62,1) =2.162,1=324,2µm

Mài thô: 2Zmin3 =2(20+20+2,49)=2.42,49=84,98µm

Mài tinh: 2Zmin4 +2(10+20+0,05)=2.30,05=60,1µm

Cột kích thước tính toán được xác định như sau:

Mài thô: dt3 =44,45+0,0601=44,5101≈44,51mm

Tiện tinh: dt2 =44,510+0,08498=44,59498≈44,60mm

Tiện thô: dt1 =44,595+0,3242=44,9192≈44,92mm

Phôi: dtph =44,919+1,035=45,954≈45,96mm

Kích thước giới hạn lớn nhất:

Mài tinh: dmax4 =44,45+0,02=44,47mm

Mài thô: dmax3 =44,51+0,04=44,55mm

Tiện tinh: dmax2 =44,60+0,10=44,70mm

Tiện thô: dmax1 =44,92+0,25=45,17mm

Phôi: dmaxph =45,96+5,0=50,96mm

Xác định lượng dư giới hạn với: Zgh

imax - Hiệu các kích thước giới hạn lớn nhất. Zgh

imin - Hiệu các kích thước giới hạn nhỏ nhất. Ta có:

Mài tinh: 2Zmax4= 44,55 - 44,47 = 0,08 mm Mài thô: 2Zmax3= 44,70 – 44,55 = 0,15 mm Tiện tinh: 2Zmax2= 45,17 – 44,70 = 0,47 mm Tiện thô: 2Zmax1= 50,96 – 45,17 = 5,79 mm Mài tinh: 2Zmin4= 44,51 - 44,45 = 0,06 mm Mài thô: 2Zmin3= 44,60 – 44,51 = 0,09 mm Tiện tinh: 2Zmin2= 44,92 – 44,60 = 0,32 mm Tiện thô: 2Zmin1= 45,96 – 44,92 = 1,04 mm Lượng dư tổng cộng lớn nhất: Z0max= ∑4 1

Một phần của tài liệu Thiết kế qui trình công nghệ gia công bộ đầu khoét BT40 theo tiêu chuẩn Nhật Bản (Trang 42 - 45)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(102 trang)
w