KẾT LUẬN CHUNG

Một phần của tài liệu MÔ PHỎNG QUÁ TRÌNH CHUYỂN TIẾP CỦA ĐỘNG CƠ D240 TRÊN PHẦN MỀM BOOST KẾT NỐI VỚI MATLAB SIMULINK (Trang 92 - 93)

Việc mụ hỡnh húa và biểu diễn một cỏch đầy đủ, chi tiết, chớnh xỏc so với mụ hỡnh thực tế khụng phải là một vấn đề hoàn toàn đơn giản. Cú thể núi từ trước đến nay cú rất nhiều cỏc nhà khoa học đó nghiờn cứu, thớ nghiệm nhằm đưa ra một cỏch nào đú mụ phỏng động cơ để cú thể biểu diễn tất cả cỏc quỏ trỡnh và trạng thỏi trong động cơ một cỏch chớnh xỏc, và cho đến ngày nay họ vẫn đang nghiờn cứu để cho cỏc mụ hỡnh thờm hoàn thiện.

Nhưng núi chung việc mụ hỡnh húa cho đến thời điểm hiện nay cú thể núi đó đạt được nhiều thành cụng, nú đó giỳp cho khụng ớt cỏc nhà nghiờn cứu, cỏc nhà chế tạo hoàn thiện cỏc sản phẩm của mỡnh. Phương phỏp đó giỳp rỳt ngắn thời gian nghiờn cứu, thiết kế, thớ nghiệm, giảm số lượng cỏc mẫu thực nghiệm trong quỏ trỡnh sản xuất động cơ.

Cựng với xu hướng đú thỡ nước ta cũng đó bắt đầu cú sự nghiờn cứu chuyờn sõu về cỏc phần mềm mụ phỏng động cơ, cỏc Bộ mụn như Bộ mụn Động cơ đốt trong của Trường Đại học Bỏch khoa, Bộ mụn Động lực của Trường Đại học Nụng nghiệp I ... cũng đó rất quan tõm và nghiờn cứu về cỏc phần mềm này. Trong cỏc phần mềm đú cú phần mềm BOOST dựng để mụ phỏng cỏc quỏ trỡnh nhiệt động và khớ động bờn trong động cơ. Việc khai thỏc phần mềm này nhằm mang lại cho cỏc sinh viờn, học viờn cao học và cỏc nghiờn cứu sinh cú cỏi nhỡn trực quan, tổng thể hơn về cỏc chu trỡnh cụng tỏc của động cơ, khảo sỏt cỏc nhõn tố ảnh hưởng đến cỏc thụng số kỹ thuật, kinh tế đến cỏc động cơ. Nú giỳp cho cỏc nhà khoa học cú thể giảm bớt thời gian và tiền bạc trong nghiờn cứu. Qua đú cú thể cải tiến năng cao chất lượng động cơ đặc biệt là những động cơ sản xuất ở trong nước.

Hơn thế việc lợi dụng cỏc ưu điểm của phần mềm mụ phỏng khỏc để bự đắp vào cỏc khiếm khuyết của cỏc phần mềm khỏc, hay là việc sử dụng kết hợp cỏc phần mềm để cú thể đưa ra kết quỏ thuận lợi nhất cho người nghiờn cứu cũng là vấn đề rất cần thiết. Nú làm cho cỏc vấn đề trở nờn rừ ràng hơn, thỳc đẩy quỏ trỡnh làm việc, tăng tớnh sỏng tạo, mềm dẻo trong việc ứng dụng cỏc phần mềm.

Việc kết hợp hai phần mềm BOOST và MATLAB SIMULINK là một cơ sở, là một cỏch nhỡn khỏc về cỏch sử dụng cỏc phần mềm với nhau. Đề tài bước đầu nghiờn cứu khai thỏc phần mềm BOOST và nghiờn cứu sự kết nối giữa BOOST và MATLAB SIMULINK để gúp phần cho việc nõng cao được cỏc khả năng của phần mềm, giỳp cho chỳng ta cú thể khai thỏc phần mềm một cỏch tối đa.

Bước đầu đề tài đó nghiờn cứu thành cụng quỏ trỡnh kết nối giữa BOOST và MATLAB SIMULINK cho động cơ D240 nhằm khảo sỏt quỏ trỡnh chuyển tiếp của động cơ, qua đú đưa ra cỏc đường đặc tớnh cơ bản của động cơ, một sự so sỏnh giữa cỏc trường hợp khi thay đổi một số thụng số trong động cơ.

============================================================= Điều cần quan tõm khi thực hiện kết nối giữa BOOST và MATLAB SIMULINK đú là: Cần phải phõn tớch, lựa chọn phần tử hợp lý để gần với động cơ thực nhất nhằm tăng phần chớnh xỏc, hơn nữa cỏc thụng số của cỏc phần tử cũng rất quan trọng. Quỏ trỡnh kết nối thỡ cần người lập trỡnh phải hiểu rừ chương trỡnh MATLAB SIMULINK khi chạy mụ phỏng trực tiếp (nhận và xử lý thụng số trực tiếp từ BOOST sau đú tiếp tục đưa vào BOOST để xử lý) để cú thể chạy được chương trỡnh một cỏch tự động, chớnh xỏc và trực quan.

Khi khảo sỏt quỏ trỡnh chuyển tiếp của động cơ D240 trong một số trường hợp đề tài đó thu được một số kết luận sau:

- Cú thể núi, sự ảnh hưởng của hao tổn cỏc đường thải hay nạp đến quỏ trỡnh làm

việc của động cơ là cú, hao tổn ở đường nạp thỡ ảnh hưởng trực tiếp và lớn hơn so với hao tổn đường thải, chớnh vỡ thế trong thực tế nờn chỳ ý trỏnh hao tổn đường nạp vỡ như thế sẽ làm giảm tốc độ động cơ cũng như hệ số hữu ớch của động cơ. - Việc tăng hay giảm lượng nhiờn liệu ảnh hưởng rất lớn đến quỏ trỡnh làm việc của

động cơ. Nú ảnh hưởng thể hiện rừ nhất ở chế độ khụng tải là hiện tượng vận tốc tăng cú thể nhỡn thấy rừ. Chớnh vỡ thế việc điều khiển lượng nhiờn liệu cung cấp cho động cơ là rất cần thiết.

Do thời gian cũn hạn chế, tài liệu thiếu cũng như trỡnh độ cú hạn nờn đồ ỏn vẫn chưa thể nghiờn cứu sõu, hết cỏc trường hợp xảy ra trong động cơ, khụng ứng dụng hết được cỏc tớnh năng của chương trỡnh mụ phỏng.

Một phần của tài liệu MÔ PHỎNG QUÁ TRÌNH CHUYỂN TIẾP CỦA ĐỘNG CƠ D240 TRÊN PHẦN MỀM BOOST KẾT NỐI VỚI MATLAB SIMULINK (Trang 92 - 93)