Thị cân bằng công suất kéo

Một phần của tài liệu Nghiên cứu tính năng động lực học của ô tô TOYOTA INNOVA G’’ (Trang 38 - 40)

d. Lực cản quán tính

2.2.2.2thị cân bằng công suất kéo

Phân tích tương tự như khi xây dựng đồ thị cân bằng lực kéo ta sẽ nhận được đồ thị cân bằng công suất kéo và được minh hoạ trên hình 2.7 trên đó còn biểu thị sự phụ thuộc của công suất hiệu dụng Ne của động cơ vào tốc độ chuyển động v.

Trình tự xây dựng

Cho giá trị Ne tính theo công thức (2.38)

Từ đường cong Ne =f(ωe) xác định tốc độ quay ωe ứng với Ne đã cho, sau đó sử dụng công thức (2.36) tính vận tốc v.

Cặp giá trị Ne, v xác định một điểm trên đồ thị. Xây dựng nhiều điểm và nối lại ta được toàn bộ đường cong Ne =f(v) của số truyền đã cho.

Bằng cách như vậy sẽ xây dựng được các đường cong Ne = f(v) cho các số truyền khác nhau.

Các đường cong Nk = f(v) cũng được xây dụng tương tự vì tỷ lệ thuận với Ne theo biểu thức (Nk = Ne .η ).m

Các thành phần công suất để khắc phục các thành phần lực cản được xây dựng dựa trên các công thức tính toán tương ứng sau đây:

Công suất để khắc phục lực cản dốc:

N = f.cosα + sinα .G .v ψ ( ) a (2.39) Đồ thị biểu diễn Nψ =f(v) là đường tuyến tính.

Công suất để khắc phục lực cản tổng cộng:

( ) 3

ψ w a w

N + N = f.cosα + sinα .G .v + k v (2.40) Đường cong (N + Nψ w) = f v( ) cắt đường cong công suất Nk tại điểm

A. Đó chính là điểm cân bằng công suất, nghĩa là khi ô tô chuyển động đều và sẽ nhận được vận tốc chuyển động cực đại vmax vì không còn công suất dự trữ để tăng tốc.

Nếu vận tốc nhỏ hơn vận tốc cực đại v < vmax thì công suất cản tổng cộng (N + N ) < Nψ w k, nghĩa là còn dữ trữ một phần công suất để tăng tốc hoặc khắc phục góc dốc lớn hơn.

Phần công suất dữ trữ còn được gọi là công suất dư Nd .

N = N - N + Nd kψ ( w ) (2.41)

Ở độ dốc α xác định, công suất dư chính bằng công suất để khắc phục lực cản quán tính Nd =Nj .

Nếu kẻ đường thẳng đứng cho cắt các đường cong công suất ta sẽ được các thành phần công suất tương ứng biểu thị bởi các đoạn thẳng: Nψ ,Nω, Nj

và Nm , trong đó Nm là công suất hao tổn do ma sát trong hệ thống truyền lực của ô tô.

Nếu độ dốc càng tăng, công suất chi phí cho lực cản mặt đường càng lớn, điểm cắt nhau giữa đường công suất cản tổng cộng (Nψ + Nω) và đường cong công suất kéo Nk sẽ lùi sang bên trái.

2.3 NHÂN TỐ ĐỘNG LỰC HỌC VÀ ĐẶC TÍNH ĐỘNG LỰC HỌC2.3.1 Nhân tố động lực học ô tô

Một phần của tài liệu Nghiên cứu tính năng động lực học của ô tô TOYOTA INNOVA G’’ (Trang 38 - 40)