Tính toán và vẽ đồ thị gia tốc j= f(v) của ôtô Gát 13 trai Ca

Một phần của tài liệu Nghiên cứu tính năng động lực học của ô tô Gát 13 – Trai ca (Trang 76 - 80)

3.6.3.1 Điều kiện để tính toán gia tốc j

Từ công thức (2.29), ta rút ra được: j = dt dv = i g D δ ψ). ( − ; với: ψ - hệ số cản tổng cộng của đường;

g - gia tốc trọng trường;

i

δ - hệ số tính đến ảnh hưởng của các chi tiết vận động quay.

Dựa vào kết quả tính toán vận tốc v và nhân tố động lực học D ở trên: - Tính các thành phần D -ψ D1-ψ = 1,1222.10-8.v15 - 1,8043.10-6.v14 + 9,5694.10-5.v13 - 0,00154316.v12 - 0,01768.v1 + 0,8532- 0,0292; D1-ψ = 1,1222.10-8.v15 - 1,8043.10-6.v14 + 9,5694.10-5.v13 - 0,00154316.v12 - 0,01768v1 + 0,8240; D2- ψ = 4,038.10-10.v25 - 1,1277.10 -7.v24 + 1,0401.10-5.v23 - 0,00029447.v22 - 0,0058235.v2 + 0,4605; D3- ψ = 2,1543.10-11.v35 - 9,8067.10-9.v34 + 1,4744.10-6.v33 - 0,000070401.v32 - 0,0021907.v3 + 0,2712. - Xác định hệ số δi

Khi xét về tiêu hao do quán tính , có công thức:

i

δ = 1,05 + 0,05.ih2;

trong đó: ih - tỷ số truyền của hộp số; thay vào sẽ được: 1

δ = 1.1920; δ2 = 1.1315; δ3 = 1.1000.

- Xác định hệ số cản tổng cộng của đường ψ chọn f = fvmax = ψ max; với độ dốc i = 0.

Dựa vào công thức tính hệ số cản lăn sẽ có:

f = 0,0114 + 0,0004.44,44; (vmax = 160 km/ h = 44,44 m/s); vậy:

fvmax = ψ max = 0,0292 j = (D - ψ )g/δi

Biết các hệ số của các hàm gia tốc ở trên thay vào sẽ được các hàm đó:

j1 = 0,00000009235555.v15 - 0,00001484914681.v14 + 0,00078754877517.v13 - 0,01269999966443.v12 - 0,14550402684564.v1 + 6,78140939597315;

j2 = 0,00000000350091.v25 - 0,00000097770544.v2 4 + 0,00009017570482.v23

- 0,00255302757402.v22 - 0,05048920459567.v2 +3,99249226690234;

j3 = 0,00000000019212.v35 - 0,00000008745793.v34 + 0,00001314896727.v33 - 0,00062784891818.v32 - 0,01953706090909.v3 + 2,41861090909091;

- Kết quả tính toán hệ số cản lăn và hệ số cản tổng cộng của mặt đường của xe:

f = fvmax = ψ max = 0,0292

3.6.3.3 Vẽ đồ thị gia tốc j của xe ô tô Gát - 13 Trai Ca

Trong đó: - Trục tung được biểu thị gia tốc (j) của xe, m/s2. - Trục hoành biểu thị vận tốc (v) của xe, km/h.

b)

Hình 3.8 Đồ thị đặc tính gia tốc

a) Đồ thị đặc tính gia tốc của xe Gát - 13 sử dụng biến mô thủy lực b) Đồ thị đặc tính gia tốc của sử dụng truyền lực cơ khí

Kết luận:

Căn cứ vào kết quả tính toán và đồ thị gia tốc của xe thấy được sự biến đổi của đồ thị gia tốc cũng tuân theo quy luật như phần khảo sát lực kéo Pk.

Quan sát đồ thị cho thấy gia tốc của xe có giá trị rất lớn ở số truyền 1, trong khi đó ở xe với truyền lực cơ khí nhỏ hơn. Qua đó ta thấy khả năng tăng tốc, và đạt tốc độ cao nhanh hơn so với xe có truyền lực cơ khí.

Từ đồ thị gia tốc đã có ta có thể xác định được thời gian và quãng đường tăng tốc của xe, đó sẽ là những chỉ tiêu quan trọng để đánh giá chất lượng động lực học của xe.

CHƯƠNG IV

KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ

Một phần của tài liệu Nghiên cứu tính năng động lực học của ô tô Gát 13 – Trai ca (Trang 76 - 80)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(84 trang)
w