5.1. KẾT LUẬN5.2. KIẾN NGHỊ 5.2. KIẾN NGHỊ 5.3. ĐỀ XUẤT
5.1. KẾT LUẬN
Dựa trên kết quả nghiên cứu được cĩ thể rút ra một số kết luận sau:
• Mơ hình MCABR cho hiệu quả xử lý cao, trên 85% với tải trọng hữu cơ thích hợp 3.1 kgCOD/m3.ngày, HRT = 18h và pH = 5.5.
• Nước rỉ rác cĩ độ màu quá lớn cần áp dụng các biện pháp giảm độ màu kết hợp khử COD như keo tụ tạo bơng (mơ hình 2)
• Lượng khí Biogas sinh ra tuy khơng được kiểm sốt nhưng cĩ thể nhận thấy thơng qua những bọt khí liên tục xuất hiện trên mặt thống của bể.
• Aûnh hưởng của tải trọng hữu cơ: ở tải trọng cao nhất định sẽ xảy ra hiện tượng quá tải trong quá trình phân hủy hữu cơ kỵ khí. Các sản phẩm trung gian như VAFs khơng kịp chuyển hố sang các sản phẩm cuối cùng, dẫn đến một sự tích tụ VAFs trong bể, hậu quả là làm giảm mạnh pH, làm cho tồn bộ hệ thống bị tê liệt, hiệu suất xử lý COD giảm mạnh đến khi khơng cịn khả năng xử lý, hệ vi sinh vật kỵ khí chết và bong ra khỏi lớp vật liệu đệm tạo thành những mảng bùn chết, tải trọng thích hợp cho mơ hình MCABR là < 3.1 kgCOD/m3.ngày.
• Aûnh hưởng của pH: Trong các nghiên cứu trước đây người ta cũng đã xác định khoảng pH tối ưu cho quá trình kỵ khí là 5.5 trở xuống. Điều này càng thấy rõ hơn trong mơ hình MCABR khi cĩ sự tách pha. Trong suốt quá trình nghiên cứu thấy rằng pH của nước tăng dần qua các ngăn. Ở ngăn 1, diễn ra quá trình acid hố, các acid được tạo ra như acid acetic, acid fomic làm giảm pH của nước. Ngăn 1 là ngăn cho sự phát triển của vi khuẩn acid hĩa nên một mơi trường acid cĩ pH thấp là điều kiện thuận lợi cho sự phát triển của chúng. Ngăn 2 và chuyển sang ngăn 3 là sự phát triển dần của vi khuẩn metan hố, những vi khuẩn
thí nghiệm pH của nước tăng đều từ 5.5 lên đến trên 7.5, điều này cho thấy quá trình phân huỷ kỵ khí ở giai đoạn metan hố các acid acetic, acid fomic và methanol, H2 chuyển hĩa thành metan, CO2 và sinh khối mới, nâng dần pH lên tạo nước sau xử lý cĩ mơi trường trung tính.
• Aûnh hưởng của HRT: thời gian lưu thuỷ lực dài cho hiệu quả xử lý cao hơn nhưng khơng đáng kể khi đã vượt ngưỡng HRT tối ưu. Chọn HRT = 18h là phù hợp cho hệ thống bởi hiệu suất vẫn cao mà chịu được tải trọng lớn, chênh lệch hiệu suất so với các HRT lớn hơn khơng nhiều nhưng tiết kiệm được thời gian. Khi HRT quá ngắn làm tải trọng tăng đột ngột gây ức chế cho hệ thống kéo theo hiệu suất xử lý giảm mạnh, quá trình nghiên cứu dừng tại ngưỡng dưới này (HRT = 12h).
• Lượng bùn dư đã được lấy ra bớt qua các van xả đáy ở 3 ngăn sau 1 tháng nhưng quan sát thấy được lượng bùn này khơng nhiều, cĩ thể kéo dài thời gian lưu bùn, sinh khối bám vào bề mặt vật liệu đệm khá ổn định.
5.2. KIẾN NGHỊ
• Qua kết quả nghiên cứu thấy mơ hình MCABR cĩ nhiều ưu điểm, đặc biệt là khả năng tách pha và tính ổn định cao nên kiến nghị trong thời gian tới tiếp tục nghiên cứu để áp dụng cho cơng tác xử lý nước rỉ rác nội thành và trong nước.
• Do thời gian, kinh phí và trình độ cịn hạn chế nên nghiên cứu chỉ mới áp dụng cho nước rỉ rác cũ vì vậy kiến nghị tiếp tục nghiên cứu trên các loại nước rỉ rác mới của nhiều BCL khác nhau.
• Nước thải tuy đã được xử lý đạt hiệu suất cao nhưng do nồng độ ơ nhiễm ban đầu quá lớn nên COD sau xử lý vẫn chưa đạt tiêu chuẩn TCVN loại B, cần nghiên cứu bổ sung thêm các giai đoạn xử lý sau kỵ khí như tiếp tục xử lý bằng cơng nghệ sinh học hiếu khí, … để đạt được tiêu chuẩn trước khi ra nguồn tiếp nhận.
• Nước rỉ rác cĩ nồng độ calci cao nên áp dụng biện pháp khử loại calci trước khi đi vào hệ thống hỗ trợ việc giảm pH cho phù hợp với hệ thống.
• Nghiên cứu áp dụng cơng nghệ để xử lý nước thải các nghành cơng nghiệp khác như chế biến nơng sản, thuỷ sản, mía đường, …
5.3. ĐỀ XUẤT CƠNG NGHỆ
Từ những kết quả thực nghiệm đạt được, thấy rằng MCABR là một cơng nghệ mới cĩ thể áp dụng để xử lý thành phần ơ nhiễm hữu cơ của nước rỉ rác hữu hiệu, tiến tới cĩ thể nghiên cứu để áp dụng cho thực tế nước rỉ rác nội thành. Để kết quả xử lý nước rỉ rác đạt được tốt nhất nên kết hợp MCABR với một số cơng trình khác và thơng qua quá trình thực nghiệm xin đề xuất cơng nghệ như sau:
Hình 33. Cơng nghệ đề xuất
Cơng nghệ đề xuất cũng tương tự như mơ hình 2 đã nghiên cứu, bổ sung thêm hồ điều hồ để điều hịa lưu lượng và nồng độ nước rỉ rác ban đầu. Sau xử lý kỵ khí bằng MCABR, nước rỉ rác sẽ được dẫn qua hồ sinh học hiếu khí để xử lý thành phần ơ nhiễm hữu cơ cịn lại để đạt tiêu chuẩn loại B. Cuối cùng cho nước qua bể khử trùng và xả ra ngồi mơi trường. Tuỳ vào đặc trưng của mỗi loại nước mà cĩ thể bổ sung thêm các cơng trình đơn vị để xử lý thành phần đặc trưng đĩ.
Nước rỉ
rác Hồ điều hịa – tạo bơngBể keo tụ Lắng
Hồ sinh học hiếu khí Khử trùng Nước loại B Bể chứa bùn MCABR