MƠ HÌNH NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
3.1. GIỚI THIỆU CƠNG NGHỆ
Với sự gia tăng về nhu cầu năng lượng và ảnh hưởng của chi phí bảo vệ mơi trường, cơng nghệ phân huỷ kỵ khí đã trở thành tiêu điểm chú ý của tồn Thế giới. Lợi ích chính của sự phân hủy kỵ khí khi đem so sánh với những phương pháp xử lý nước thải khác là sản lượng bùn ít, giá rẻ, hiệu quả xử lý cao và quá trình đơn giản. Hơn nữa, nĩ mang lại một tác động mơi trường rõ ràng là khơng những khơng tiêu tốn năng lượng trong cơng tác vận hành mà cịn tạo ra một nguồn năng lượng đáng kể là khí đốt sinh học- Biogas.
Tuy nhiên, cơng nghệ này cũng cĩ những hạn chế tất yếu như địi hỏi thời gian khởi động dài hơn và quá trình khơng ổn định, dẫn đến tình trạng phân huỷ khơng hồn tồn. Để tăng sự ổn định của quá trình kỵ khí, hệ thống kỵ khí tách hai giai đoạn đã được giới thiệu và kiểm chứng qua một nghiên cứu của Ban Khoa học- Đại học Sardar Patel- Gujarat- Aán Độ.
So sánh với các cơng nghệ kỵ khí trước đĩ thì cơng nghệ MCABR- bể phản ứng sinh học kỵ khí nhiều ngăn chính là sự cải tiến của chúng- những bể phản ứng một ngăn gồm nhiều giai đoạn. Với bể phản ứng dạng cột chỉ gồm một ngăn trong đĩ diễn ra tất cả các quá trình phân huỷ kỵ khí, sẽ gây ra sự chồng chéo giữa các giai đoạn, làm giảm hiệu quả xử lý cũng như khả năng thu hồi khí sinh học.
Đối với bể phản ứng 03 ngăn, sự ngăn cách về mặt vật lý của hai giai đoạn acid hĩa và metan hĩa cĩ thể làm tăng sự ổn định bởi vì sự quá tải của ngăn phản ứng Metan cĩ thể được ngăn chặn do bước acid hĩa được kiểm sốt chặt chẽ. Hơn thế nữa, việc tách pha cũng cho phép duy trì mật độ vi khuẩn tạo acid và metan thích hợp ở các ngăn phản ứng và làm tối đa hố hoạt động của hai nhĩm vi
chuyển hĩa và đặc điểm động lực sinh học của cả hai nhĩm. Ngăn phản ứng acid cũng cĩ thể trở thành một hệ thống đệm khi thành phần nước thải dễ thay đổi và giúp tách loại các hợp chất cĩ độc đối với vi khuẩn metan hĩa. Cuối cùng, ngăn phản ứng pha acid giúp thay đổi chất nền dần dần thích hợp cho giai đoạn metan hĩa.
Hình 15. Bể phản ứng kỵ khí nhiều ngăn với hướng dịng chảy
3.2.1. Nước thải
Nguồn nước thải là nước rỉ rác lấy từ hồ số 07 và mương nước lộ thiên bao quanh bãi chơn lấp Đơng Thạnh, cĩ COD dao động từ khoảng 2000 – 10000 mg/l. Do thời gian thực hiện Đồ Aùn là vào mùa mưa nên nồng độ ơ nhiễm của nước rỉ rác tương đối thấp do đã được nước mưa pha lỗng khá nhiều.
Hình 16. Mẫu nước rỉ rác
3.2.2. Sinh khối:
Nguồn sinh khối cấp cho mơ hình trong suốt quá trình nghiên cứu là bùn vi sinh được nuơi cấy bởi Cơng ty Phân bĩn Hồ Bình – Quận Tân Phú – Tp. Hồ Chí Minh.