KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU THẢO LUẬN
4.1.1 ĐẶC TRƯNG CỦA NƯỚC RỈ RÁC NGHIÊN CỨU
Nước rỉ rác được sử dụng trong suốt quá trình nghiên cứu được lấy tại hồ số 7 và mương lộ thiên bao quanh BCL Đơng Thạnh. (Bảng 15 là giá trị của nước rỉ rác trong mương). Đây là loại nước rỉ rác cũ nên một số thành phần cĩ hàm lượng tương đối thấp do đã biến đổi theo thời gian, tỷ lệ COD/BOD cũng giảm nhiều và pH tăng cao, điều này đúng theo nhận xét của các nhà nghiên cứu trước về đặc trưng của nước rỉ rác cũ.
Bảng 15. Đặc trưng của nước rỉ rác Đơng Thạnh
Thơng số Đơn vị Giá trị
pH mg/l 5.5 – 7.5 COD mg/l 2000 – 4000 BOD5 mg/l 300 – 400 SS mg/l 50 – 200 Độ màu NTU 1400 – 1800 Độ đục FAU 44 Fe – tổng mg/l 3 Cl- mg/l 15 Ca2+ mg/l > 300 N- NO2 mg/l 49 SO42- mg/l 78
Ban đầu, mẫu nước nghiên cứu được lấy tại hồ số 7- BCL Đơng Thạnh. Nước rỉ rác hồ số 7 gồm cĩ 04 thành phần cơ bản là nước rỉ rác cũ của BCL Đơng Thạnh, nước rỉ rác mới từ BCL Gị Cát vận chuyển đến, nước thải hầm cầu của
Cơ sở sản xuất phân bĩn Hịa Bình và nước mưa. Các loại nước này trộn lẫn với nhau tạo nên một loại nước thải cĩ thành phần và tính chất cực kỳ phức tạp. Hơn nữa, do diện tích của hồ khá rộng và sâu nên mức độ khuấy trộn nước thải trong hồ thấp. Ở những vị trí lấy mẫu khác nhau, nồng độ COD chênh lệch lớn. Ví dụ, mẫu nước được lấy tại vị trí tiếp nhận cĩ COD rất cao 10000 – 20000 mg/l, nhưng cách đĩ khơng xa, một mẫu nước được lấy ở phía tây hồ, COD giảm cịn khoảng 4000 – 5000 mg/l, chứng tỏ trong hồ số 7 đã diễn ra quá trình xử lý nội tại.
Vì tính chất phức tạp, thành phần đa dạng của nước thải hồ số 7 nên trong giai đoạn nghiên cứu tiếp theo, mẫu nước được chuyển sang lấy tại mương lộ thiên bao quanh BCL. Nước này đơn thuần là chỉ là nước rỉ rác, tuy nhiên hàm lượng COD của nước tương đối thấp vì nước chảy qua mương đã được làm thống và pha lỗng bởi nước mưa. COD của nước khoảng 2000 – 4000 mg/l, các thơng số khác xem ở bảng 15.