Về chớnh sỏch lói suất

Một phần của tài liệu Giải pháp về tính cân đối giữa huy động nguồn và sử dụng nguồn vốn nhằm đảm bảo hiệu quả kinh doanh tại Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Hà Nội (Trang 71 - 73)

II. MỘT SỐ KIẾN NGHỊ VỀ VIỆC TĂNG CƯỜNG TÍNH CÂN ĐỐI GIỮA HUY ĐỘNG NGUỒN VÀ SỬ DỤNG NGUỒN

3.5.Về chớnh sỏch lói suất

2. Đối với NHNo&PTNT Việt Nam

3.5.Về chớnh sỏch lói suất

Để tăng cường tớnh cõn đối của Ngõn hàng trong huy động và sử dụng nguồn vốn, chớnh sỏch lói suất cần phải được Ngõn hàng quan tõm đặc biệt. Sự

chờnh lệch về lói suất tiền gửi và lói suất tiền vay đó tạo nờn nguồn thu nhập của Ngõn hàng và nú cũng phản ỏnh trỡnh độ phỏt triển của Ngõn hàng. Nếu lói suất huy động cao thỡ tất yếu lói suất cho vay sẽ cao và ngược lại. Vỡ vậy, Ngõn hàng phải ỏp dụng một cỏch linh hoạt cỏc mức lói suất cụ thể về tiền gửi theo kịp sự biến động của thị trường để cú thể huy động được nguồn vốn chi phớ thấp nhất.

Ngõn hàng cần cú cơ chế sử dụng lói suất linh hoạt như “cầu nối” giữa sản phẩm Ngõn hàng và khỏch hàng, lói suất phải cú khoảng cỏch phự hợp giữa giỏ mua vào và giỏ bỏn ra, tạo điều kiện cho khỏch hàng chấp nhận được. Việc vận dụng lói suất linh hoạt, hấp dẫn, thực dương cũn phải tớnh đến lạm phỏt và nhằm khuyến khớch người gửi tiền vào Ngõn hàng.

Đối với cỏc doanh nghiệp vấn đề lói suất bao giờ cũng là chủ đề được quan tõm. Để chiếm ưu thế trong cạnh tranh, khi thu hỳt vốn của cỏc Cụng ty Tư nhõn, ngoài việc đưa ra mức lói suất ưu đói, Ngõn hàng cần cú thỏi độ sao cho cỏc cụng ty này cảm thấy phấn khởi là khụng bị phõn biệt đối xử giữa quốc doanh và cổ phần. Trong khi cơ chế lói suất bao gồm cả lói suất huy động và lói suất cho vay vẫn đảm bảo lợi ớch của Ngõn hàng và khỏch hàng. Từ đú tạo và duy trỡ mối quan hệ gắn bú với cỏc doanh nghiệp.

Đối với cỏc cỏ nhõn khi gửi tiền dài hạn cũng cần cú mức lói suất hợp lý tuỳ theo thời gian gửi tiền. Cú thể xõy dựng theo hai cỏch: từ 2 đến 5 năm ấn định mức lói suất 2 năm, 3 năm, 4 năm, 5 năm. Trờn 5 năm ấn định mức lói suất luỹ tiến thời gian hoặc cứ 5 năm 1 mức. Gửi tiền trong thời gian dài cú thể cú những ảnh hưởng của chớnh sỏch tiền tệ, lạm phỏt, thiểu phỏt... Ngõn hàng cần xỏc định thời điểm trả lói hàng năm theo những mức lói suất cụ thể cho từng khoản vay với cỏc kỳ hạn khỏc nhau, phự hợp với mặt bằng lói suất thời kỳ đú để đảm bảo quyền lợi cho người gửi tiền.

Cuộc sống hàng ngày phỏt sinh nhiều vấn đề cần phải chi trả, trong khi cỏc khoản tiền gửi của khỏch hàng đến cuối kỳ hạn mới được thanh toỏn. Ngõn hàng cú thể thực hiện trả lói theo chu kỳ 3 thỏng, 6 thỏng trả lói một lần. Biện

phỏp này đỏp ứng được nhu cầu tiờu dựng của người gửi đồng thời cũng khuyến khớch được người gửi tiền với kỳ hạn dài hơn.

Khi cú nhu cầu cần huy động một lượng vốn lớn để đỏp ứng nhu cầu vốn tớn dụng cho cỏc cụng trỡnh trọng điểm. Ngõn hàng cú thẻ nõng mức lói suất tiền gửi cao hơn lỳc bỡnh thường và trả lói trước cho người gửi tiền.

Khi người gửi tiền trung dài hạn cú nhu cầu rỳt ra trước thời hạn, Ngõn hàng cú thể ỏp dụng mức trả lói ở mức thấp hơn một mức của thời gian thực tế họ gửi. Vớ dụ: Một người gửi tiền vào Ngõn hàng với thời hạn 5 năm. Được 4 năm họ cần rỳt khoản tiền đú thỡ Ngõn hàng trả lói cho họ ở mức lói suất tiền gửi 3 năm.

Rừ ràng là khi nguồn huy động cú lói suất hợp lý mang tớnh cạnh tranh thỡ cụng tỏc sử dụng nguồn sẽ được thỳc đẩy hơn. Từ đú dẫn đến tớnh cõn đối sẽ cú điều kiện cải thiện. Trong trường hợp nguồn huy động cú số dư lớn, Ngõn hàng cú thể điều chỉnh hạ thấp lói suất đầu ra để kớch thớch nhu cầu đầu tư của khỏch hàng. Hoặc trong điều kiện nhu cầu tớn dụng của khỏch hàng với Ngõn hàng lớn, để đảm bảo tớnh cõn đối, Ngõn hàng cú thể đi vay của cỏc tổ chức tớn dụng khỏc với lói suất cao hơn.

Nhỡn chung, để cú thể tăng cường tớnh cõn đối tại Ngõn hàng từ hoạt động quản lý lói suất thỡ NHNo Hà nội cần phải cú những nỗ lực trong cụng tỏc nghiờn cứu, thống kờ tỡnh hỡnh lói suất đối với cỏc tài sản cú và tài sản nợ của mỡnh về; tỡnh hỡnh lói suất trờn thị trường, chủ trương đổi mới lói suất của Thống đốc. Từ đú cú thể đề ra mức lói suất cho từng đối tượng một cỏch hợp lý.

Một phần của tài liệu Giải pháp về tính cân đối giữa huy động nguồn và sử dụng nguồn vốn nhằm đảm bảo hiệu quả kinh doanh tại Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Hà Nội (Trang 71 - 73)