II. TèNH HèNH HUY ĐỘNG NGUỒN VỐN TẠI NGÂN HÀNG NễNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NễNG THễN HÀ NỘ
1. Cơ cấu tổng nguồn vốn theo hỡnh thức huy động
1.1. Tiền gửi của cỏc tổ chức kinh tế
Tiền gửi của cỏc tổ chức kinh tế thụng thường là nguồn tiền gửi cú tỷ trọng cao nhất trong tổng nguồn. Tuy nhiờn, tuỳ vào từng thời điểm khỏc nhau mà nguồn tiền gửi này cú những biến động khỏc nhau.
Từ bảng 2 ta thấy năm 1999 nguồn tiền gửi này chiếm ưu thế với tỷ trọng lớn nhất trong tổng nguồn (56,1%). Đạt được kết quả này là do Ngõn hàng cú mối quan hệ với một số khỏch hàng lớn là cỏc tổng cụng ty 90,91 mở tài khoản giao dịch tại NHNo Hà nội và cỏc chi nhỏnh. Trong năm 2000 nguồn tiền gửi này đó giảm xuống cả về tỷ trọng lẫn số tuyệt đối so với năm 1999, nhưng điều đú khụng đồng nghĩa với việc hiệu quả huy động từ nguồn vốn này khụng tốt. Việc giảm nguồn tiền gửi của tổ chức kinh tế cú nguyờn nhõn của nú và ta sẽ xem xột ở bảng sau:
Bảng 2: Cơ cấu nguồn tiền gửi của tổ chức kinh tế.
Đơn vị: Triệu VND
Thời gian Khoản mục
31/12/1998 31/12/1999 31/12/2000 31/3/2001Số tiền % Số tiền % Số tiền % Số tiền % Số tiền % Số tiền % Số tiền % Số tiền % 1.TG khụng KH 299.290 98,8 816.719 71,5 707.989 72,8 698.278 68,7 -Nội tệ 293.453 812.903 700.053 687.509 -Ngoại tệ 5.837 3.816 7.936 10.769 2.TG cú KH<12T 3.660 1,2 297.194 26.0 258.276 26,6 300.252 29,5 -Nội tệ 3.660 297.194 236.323 300.252 -Ngoại tệ 0 0 21.953 0 3.TG cú KH≥12T 0 28.575 2,5 6.108 0,6 17.609 1,8 -Nội tệ 28.575 6.108 17.609 -Ngoại tệ 0 0 0 Tổng 302.950 100 1.142.488 100 972.373 100 1.016.139 100 % Tăng giảm 277 -14,9 4,5
Năm 1998 tiền gửi của tổ chức kinh tế thấp và chủ yếu là tiền gửi khụng kỳ hạn, nguyờn nhõn là khỏch hàng chưa an tõm gửi tiền cú kỳ hạn vào Ngõn hàng do tỡnh hỡnh biến động kinh tế xó hội, trước sự ảnh hưởng xấu của cuộc khủng hoảng tài chớnh tiền tệ Đụng Nam Á. Bờn cạnh đú nhu cầu về vốn của cỏc doanh nghiệp cho hoạt động cuối năm tăng lờn đó dẫn đến nguồn tiền gửi này giảm sỳt. Bước sang năm 99, khi nền kinh tế ổn định, cỏc doanh nghiệp đó trở lại hoạt động bỡnh thường thỡ quy mụ huy động vốn tiền gửi tổ chức kinh tế của Ngõn hàng cũng dần ổn định và mở rộng phỏt triển. Đến cuối năm nguồn này tăng 277%, là nguồn tiền gửi cú tỷ trọng cao nhất trong tổng nguồn với số tuyệt đối tăng 839.538 triệu đồng so với năm 1998. Đạt được kết quả này là do khỏch hàng đó tin tưởng vào Ngõn hàng, tin tưởng vào sự ổn định của nền kinh tế cũng như chớnh sỏch huy động vốn của Ngõn hàng.
Nguồn huy động tiền gửi cỏc tổ chức kinh tế của NHNo Hà nội chủ yếu là nguồn tiền gửi khụng kỳ hạn, với bản chất là khụng ổn định nguồn tiền này rất khú cho Ngõn hàng trong việc sử dụng để cho vay, thường Ngõn hàng chỉ dựng một bộ phận tiền gửi này để cho vay ngắn hạn và mua cỏc chứng khoỏn khả dụng để đảm bảo khả năng thanh khoản. Nguồn ngoại tệ của cỏc tổ chức tớn dụng tại Ngõn hàng cũn hạn chế do tõm lý găm giữ ngoại tệ của cỏc doanh
nghiệp như phương tiện dự trữ, nguồn ngoại tệ này tập trung vào nguồn tiền gửi khụng kỳ hạn nờn cú sự biến động lớn, khỏch hàng cú thể rỳt ra bất kỳ lỳc nào nờn nú chưa đúng gúp nhiều trong hoạt động cho vay ngoại tệ của Ngõn hàng.
Nhỡn chung nguồn tiền gửi cỏc tổ chức kinh tế sau thời kỳ suy giảm trong năm 2000 thỡ bước sang giai đoạn đầu của năm 2001 đó cú sự phỏt triển. Nguyờn nhõn sự giảm sỳt là do tỡnh trạng thiểu phỏt kộo dài trong năm 99. Cỏc Ngõn hàng bị ứ đọng vốn, mức độ cạnh tranh huy động vốn khụng diễn ra gay gắt, cỏc Ngõn hàng để quỏ trỡnh chu chuyển vốn tự động từ khu vực cú vốn nhàn rỗi tới Ngõn hàng. Cỏc chớnh sỏch khuyến mói, lói suất riờng biệt cho khỏch hàng là tổ chức kinh tế cú số lượng vốn lớn khụng được sử dụng triệt để, ngược lại lói suất huy động từ nguồn này cũn giảm, kết quả là nguồn huy động này giảm 14,9% so với năm 99 với con số tuyệt đối là 170.115 triệu đồng. Một nguyờn nhõn nữa làm giảm nguồn vốn này là do NHNo Hà nội mở rộng cỏc hỡnh thức huy động vốn khỏc từ tiền gửi cỏc tổ chức tớn dụng và việc phỏt hành kỳ phiếu, trỏi phiếu của Ngõn hàng.
Đến quý I/2001 nguồn huy động tiền gửi cỏc tổ chức kinh tế của Ngõn hàng đó cú những bước phỏt triển, về tỷ trọng tăng 4,5%, số tuyệt đối tăng 43.766 triệu đồng so với năm 2000. Điều này chứng tỏ Ngõn hàng đó chỳ trọng hơn đến cỏc biện phỏp khơi tăng nguồn vốn từ tiền gửi cỏc tổ chức kinh tế, tuy cú hạn chế về tớnh ổn định nhưng tạo thuận lợi cho Ngõn hàng trong việc hạch toỏn kinh doanh núi chung vỡ nguồn vốn này cú lói suất thấp. Ngõn hàng đó thiết lập quan hệ với những tổ chức kinh tế lớn như Tổng cục đầu tư, Cụng ty bảo hiểm xó hội Hà nội, Tổng cụng ty Bảo hiểm xó hội Việt nam... Bờn cạnh đú Ngõn hàng cũng khụng ngừng tỡm kiếm khỏch hàng mới để mở rộng nguồn vốn và nõng cao uy tớn của Ngõn hàng.