Thống kê tình hình sự cố lƣới điện trung áp

Một phần của tài liệu 296809 (Trang 42 - 49)

Bảng 2. 2 Thống kê sự cố lƣới điện trung áp qua các năm.

TT Đơnvị Suất sự cố vĩnh cửu Suất sự cố thoáng qua

2003 2005 2006 2003 2005 2006 1 Cty Điện Lực 1 0,663 1,332 1,347 0,777 1,1156 1,1272 2 Cty Điện Lực 2 0,921 3,282 3,265 2,652 1,1741 1,2632 3 Cty Điện Lực 3 2,882 4,920 4,879 10,039 1,8593 1,9945 4 Cty Điện Lực Hà Nội 5,300 8,694 8,573 4,770 2,9412 2,9763 5 Cty Điện LựcTP Hồ Chí Minh 6,881 4,138 4,094 4,190 3,5409 3,6903 6 Cty Điện Lực Hải Phòng 7,037 4,318 4,343 4,143 2,4520 2,490

7 Cty Điện Lực Đồng Nai 4,363 11,182 10,093 13,340 2,6926 2,789 8 Cty TNHH Ninh Bình - 4,135 4,094 - 2,3737 2,494 9 Cty TNHH Hải Dƣơng - 10,744 9,874 - 3,862 3,888

Hiện nay để đánh giá độ tin cậy của lƣới điện thƣờng dùng số liệu nhƣ suất sự cố vĩnh cửu, suất sự cố thoáng qua, số lần cắt điện và thời gian cắt điện. Độ tin cậy lƣới điện phụ thuộc vào định hình, chất lƣợng lƣới điện ở mỗi khu vực.

Hiện nay việc quản lí, theo dõi, thống kê, đánh giá các vấn đề liên quan tới độ tin cậy cung cấp điện đƣợc tổng hợp báo cáo từ các công ty điện lực qua đó ta có thể nhận xét tổng quát nhƣ sau:

- Trong những năm qua do phụ tải tăng nhanh, mặt khác chất lƣợng lƣới trung áp đƣợc cải thiện chƣa nhiều, cùng với thời tiết diễn biến phức tạp do đó suất sự cố vĩnh cửu, thoáng qua có su hƣớng tăng (một số điện lực).

- So sánh với các nƣớc tiên tiến trên thế giới và một số nƣớc trong khu vực thì Việt Nam vẫn ở mức cao do vậy lƣới điện Việt Nam cần tiếp tục hoàn thiện.

- Đối với khu vực sau khi cải tạo lƣới trung áp về 22 KV thì độ tin cậy cung cấp điện tăng lên.

2.2 Quá trình thực hiện chuyển đổi lƣới trung áp thành cấp 22 KV: 2.2.1 Kết quả thực hiện:

Năm 1994 Bộ Năng Lƣợng ban hành quyết định cấp điện áp phân phối dựa theo mô hình một cấp điện áp (cấp 22 KV và 35 KV ở miền núi).

Sau hơn nhiều năm thực hiện quyết định, đến nay đã đạt đƣợc một số kết quả khả quan. Tính đến năm 2005 lƣới vận hành ở cấp điện áp 22 KV trên toàn quốc chiếm tỷ trọng 37,5% theo đƣờng dây, 37,7% theo dung lƣợng TBA .Nếu đem so sánh với 1990 thì khối lƣợng lƣới 22 KV gấp 1,97 lần khối lƣợng đƣờng dây trên toàn quốc, gần 2,78 lần dung lƣợng TBA toàn quốc.

Bảng 2- 3:Tổng hợp quá trình phát triển lƣới điện trung áp: STT Hạng mục Đơn vị Giai đoạn 1990 2000 2005 I Đƣờng dây Km 23.241 57.820 121.966 1 Lƣới 35 KV Km 7.016 15.239 31.530 Tỷ lệ % 30,2 26,4 25,9 2 Lƣới 22 KV Km - 12.615 45.771 Tỷ lệ % - 21,8 37,5 3 Lƣới 15 KV Km 6.871 14.362 20.487 Tỷ lệ % 29,55 24,8 16,8 4 Lƣới 10 KV Km 6.363 13.309 20.245 Tỷ lệ % 27,12 23,0 16,6 5 Lƣới 6 KV Km 2.991 2.295 3.934 Tỷ lệ % 12,88 4,0 3,2

II TBA Phân phối MVA 4.015 10.689 29.555

1 Lƣới 35 KV MVA 584 1.692,8 4.047 Tỷ lệ % 14,5 15,8 13,7 2 Lƣới 22 KV MVA - 1.241 11.152 Tỷ lệ % - 11,6 37,7 3 Lƣới 15 KV MVA 1.377 2.848 8.403 Tỷ lệ % 34,3 26,6 28,4 4 Lƣới 10 KV MVA 790 2.925 3.714 Tỷ lệ % 19,7 27,4 12,6 5 Lƣới 6 KV MVA 1.264 1.982 2.239 Tỷ lệ % 31,5 18,5 7,6

III TB A Trung gian MVA 1.092 1.434 3.802

Bảng 2- 4 : So sánh tốc độ tăng trƣởng điện thƣơng phẩm và lƣới trung áp:

TT Hạng mục Đơn vị Giai đoạn

2000/1990 2005/2000 2005/1990

1 Điện thƣơng phẩm %/năm 13,2 15,3 13,9 2 Khối lƣợng ĐDK trung áp %/năm 9,5 16,1 11,68 3 Khối lƣợng TBA trung áp %/năm 10,3 22,5 14,2

Trong giai đoạn 1990-2005 tổng vốn đầu tƣ phát triển lƣới trung áp cả nƣớc đạt 1,8 tỷ USD, trong đó giai đoạn 1990-1995 là 300 triệu USD, giai đoạn 1996- 2000 là 600 triệu USD, giai đoạn 2001-2005 là 900 triệu USD.Tổng số vốn để đầu tƣ phát triển lƣới trung áp chiếm 8-10% tổng số vốn đầu tƣ ngành điện.

Trong thời gian qua để xây dựng, cải tạo lƣới điện hiện hữu thành lƣới 22 KV, tổng số vốn Tổng Công Ty Điện lực Việt Nam nay là Tập đoàn Điện lực Việt Nam đầu tƣ ƣớc đạt 603 triệu USD. Trong đó khu vực miền Bắc là 204 triệu USD (trong đó cả vốn cải tạo nguồn 22 KV), miền Nam 202 triệu USD, miền Trung là 197 triệu USD.

Từ năm 1994 đến nay đã có 13 tỉnh hoàn thành việc chuyển đổi lƣới 6,10,15 KV thành lƣới 22 KV gồm các tỉnh Bình Phƣớc, Lâm Đồng, Hậu Giang, Đồng Tháp, Bên Tre, Vĩnh Long, Cà Mau, Bà Riạ Vũng Tàu, Trà Vinh, Sóc Trăng, Bạc Liêu, Kon Tum, Phú Yên.

Các địa phƣơng lƣới 22 KV đƣợc phát triển và cải tạo chất lƣợng điện áp đƣợc cải thiện rõ rệt. Khả năng cung cấp điện tăng lên, tổn thất điện áp và điện năng giảm. Các tỉnh miền Trung (từ Quảng Bình trở vào), miền Nam và một số địa phƣơng ở miền Bắc (Thành phố Hà Nội , Hải Phòng) việc xây dựng và cải tạo lƣới điện trung áp thực hiện đúng quyết định của Bộ Công Nghiệp về phát triển lƣới 22 KV. Do vậy chất lƣợng lƣới trung áp tốt hơn hẳn các khu vực còn lại. Việc cải tạo lƣới điện hiện hữu thành 22 KV là tƣơng đối thuận lợi, nhiều địa phƣơng đặt dấu mốc là sau năm 2008 sẽ kết thúc quá trình chuyển đổi. Do khu vực này, tỷ trọng 22KV tƣơng đối lớn (CôngTy Điện lực 2 tỷ trọng lƣới 22 KV là 84,3%; CôngTy Điện lực 3 là

63,4%; Hà Nội là 42,5% theo dung lƣợng TBA). Mặt khác ở các khu vực này lƣới điện hầu hết đƣợc thiết kế theo tiêu chuẩn 22 KV ( trƣớc mắt vận hành ở cấp điện áp hiện hữu), khi có nguồn 22 KV chỉ cần đổi nấc phân áp phía trung áp và thay chống sét van, với nguồn vốn không lớn.

2.2.2 Những khó khăn cần khắc phục:

- Các khu vực đã phát triển mô hình một cấp với điện áp 15 KV, việc chuyển thành 22 KV khá thuận lợi đặc biệt là vùng mật độ phụ tải chƣa cao. Trừ khu vực nội đô ở Thành Phố Hồ Chí Minh, phần còn lại khu vực này cũng nhƣ các tỉnh khác thuộc khu vực Duyên Hải miền Trung, Tây Nguyên, Đông Nam Bộ, đồng bằng sông Cửu Long và một phần Bắc Trung Bộ (Quảng Trị, Thừa Thiên Huế), việc chuyển đổi về cấp 22 KV đạt kết quả khả quan.

- Khu vực miền Bắc, việc chuyển đổi cấp điện áp về cấp điện áp lựa chọn trong thời gian qua là rất chậm nguyên nhân nhƣ sau:

+ Do quen sử dụng mô hình cấp điện áp (35-10,6 KV ) và hệ phân phối trung tính không nối đất, việc áp dụng cấp điện áp 22KV gặp nhiều khó khăn trừ thành phố Hà Nội , Hải Phòng, Nam Định,Vinh, Thanh Hoá, Hạ Long...Có dự án cải tạo thành lƣới 22KV, các khu vực còn lại việc áp dụng cấp điện áp 22KV hầu nhƣ không phát triển đƣợc.

+ Cấp 22KV gần nhƣ mới đƣa vào Việt Nam, trƣớc kia chỉ có một số khu vực nhỏ ở Tây Nguyên dùng cấp điện áp 20KV. Do kinh nghiệm áp dụng chƣa nhiều, tiêu chuẩn về lƣới 22KV chƣa đầy đủ, các giải pháp thực hiện trong quá trình quá độ chuyển về cấp trung áp chuẩn chƣa chi tiết cao, nên nhiều địa phƣơng áp dụng còn lúng túng.

+ Do thói quen trƣớc hết là tƣ tƣởng bảo lƣu cái hiện có đã gặp nhiều khó khăn cho phát triển .

+ Tính đồng bộ trong giải pháp phát triển nguồn và lƣới điện tuy đã đƣợc chú ý nhƣng chƣa quán triệt nhất quán. Một hiện trạng không đồng bộ trong khâu phát triển đã hình thành dẫn tới các lƣới dùng 22 KV ở các trạm nguồn bị lãng phí trong khi mạng phân phối 6,10,15,35 KV bị quá tải .

+ Hạn chế vốn đầu tƣ xây dựng, nhiều địa phƣơng không tuân thủ quy định của Bộ Công Nghiệp, việc xây dựng và cải tạo lƣới trung áp trong giai đoạn quá độ (đƣờng dây thiết kế theo quy chuẩn 22 KV, TBA phân phối thiết kế số đầu 22 KV để chờ). Do vậy việc cải tạo lƣới trung áp khu vực trên thành lƣới 22 KV là khó khăn đòi hỏi nguồn vốn lớn.

- Việc phát triển trung áp ở một số khu vực chỉ đáp ứng nhu cầu trƣớc mắt không đảm bảo định hƣớng lâu dài và hệ quả của chúng kéo theo là:

+ Chất lƣợng lƣới trung áp không đƣợc cải thiện.

+ Không hạn chế đƣợc mô hình phân phối 2 cấp điện áp (thực tế khu vực miền Bắc dùng trạm TBA trung gian năm 2005 gấp 2 lần so với năm 1990).

+ Lƣới điện 6,10 KV bị quá tải, dẫn tới tình trạng sinh ra là lƣới 35 KV đƣợc phát triển mạnh mẽ.

+ Các trạm biến áp trung gian bị quá tải, xuống cấp, tỷ lệ mang tải cuộn dây ở các TBA 110 KV thấp do lƣới 22 KV khu vực này kém phát triển.

2.3 Kết luận và kiến nghị :

Sau mƣời ba năm thực hiện quyết định chọn cấp điện áp quy chuẩn 22 KV trên toàn quốc cùng với kinh nghiệm cũng nhƣ thực tế xu hƣớng phát triển lƣới trung áp trên thế giới có thể đƣa ra một số nhận định:

1. Việc dùng nhiều cấp điện áp cho lƣới phân phối là không hợp lý vì vốn đầu tƣ cao, tổn thất điện năng lớn, độ tin cậy cung cấp điện thấp, gây khó khăn cho công tác quản lý vận hành lƣới điện. Do đó việc đồng nhất cấp điện áp trung áp là xu hƣớng tất yếu, tuy nhiên tuỳ từng hoàn cảnh, khu vực, mỗi nƣớc mà có phƣơng án xây dựng và cải tạo lƣới trung áp.

2. Đối với một số nƣớc phát triển nhƣ Pháp, Đức, Ý, Canada, Nhật Bản việc cải tạo lƣới trung áp cũng đƣợc xác định trong thời gian dài trên cơ sở phân tích chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật cho từng vùng , từng khu vực để xác định lộ trình cải tạo và phát triển lƣới trung áp cho phù hợp.

3. Đối với một số nƣớc trong khu vực mới phát triển và đang phát triển do lƣới điện còn nhỏ nếu sớm đồng nhất đƣợc cấp điện áp trung áp hợp lý thì việc phát triển lƣới trung áp sẽ mang lại lợi ích kinh tế kỹ thuật cao nhất.

4. Đối với Việt Nam trong thời gian qua:

- Trong những năm qua để đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế xã hội, lƣới điện trung áp phát triển với tốc độ lớn (tính bình quân trên 10 %/năm). Theo dự báo của Tổng sơ đồ VI trong gian đoạn 2005-2015 lƣới trung áp phát triển tốc độ bình quân 7,5% tức là đến năm 2015 khối lƣợng đƣờng dây và trạm gấp 1,26 lần tổng số Km đƣờng dây và trạm hiện có tính đến hết năm 2006.

- Hiện nay khối lƣợng lƣới điện trung áp Việt Nam chƣa lớn, việc cải tạo và phát triển lƣới điện cần rõ ràng hơn, do đó chi phí cho việc cải tạo sẽ ít tốn kém hơn. - Việc đồng nhất cấp điện áp lƣới trung áp khu vực các tỉnh miền Trung và miền Nam giai đoạn tới sẽ tƣơng đối rễ ràng ( trừ Thành Phố Hồ Chí Minh) do trong giai đoạn vừa qua khu vực này mới xác định đƣợc mục tiêu đồng nhất cấp điện áp trung áp, xác định từng bƣớc đi trong giai đoạn quá độ để cải tạo lƣới điện. Hiện nay khu vực này lƣới điện vận hành ở cấp 22 KV sẵn sàng chờ vận hành ở cấp 22 KV đã lên tới 80-90% tỷ trọng lƣới trung áp. Giai đoạn sau đồng nhất cấp điện áp lƣới trung áp đòi hỏi lƣợng vốn không nhiều. Khu vực miền Bắc (trừ Thành Phố Hà Nội, Hải phòng , Nam Định và một số tỉnh thành khác) trong thời gian qua chƣa có lộ trình cụ thể chi tiết việc cải tạo chuyển đổi lƣới trung áp, dẫn tới việc phát triển lƣới trung áp không tuân thủ theo quy định của Bộ Công Nghiệp về đồng nhất cấp điện áp lƣới trung áp. Hiện nay khối lƣợng lƣới trung áp khu vực miền Bắc là tƣơng đối lớn, căn cứ theo dự báo khối lƣợng xây dựng mới lƣới trung áp khu vực miền Bắc giai đoạn 2005-2015 thì giai đoạn tới sẽ phát triển với khối lƣợng lớn .Nếu ngay bây giờ ta không xác định rõ ràng cũng nhƣ định hƣớng cụ thể chi tiết việc cải tạo lƣới trung áp miền Bắc thì việc đồng nhất cấp điện áp trung áp khu vực miền Bắc sẽ gặp khó khăn và phải chịu những phí tổn lớn để phát triển.

CHƢƠNG III:

ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CỦA VIỆC CHUYỂN ĐỔI LƢỚI ĐIỆN TRUNG ÁP VỀ CẤP 22KV TRONG GIAI ĐOẠN VỪA QUA, PHƢƠNG HƢỚNG PHÁT

TRIỂN ĐẾN NĂM 2020.

Một phần của tài liệu 296809 (Trang 42 - 49)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(134 trang)