Cấu hỡnh địa chỉ một cỏch tự động của thiết bị IPv6

Một phần của tài liệu Tìm hiểu IPv6 và cấu hình chuyển đổi giao tiếp từ IPv4 sang IPv6 (Trang 63 - 66)

Thiết bị IPv4 khi kết nối vào mạng phải được cấu hỡnh bằng tay cỏc thụng số như: địa chỉ, mặt nạ mạng, bộ định tuyến mặc định, mỏy chủ tờn miền... Để giảm cấu hỡnh thủ cụng, mỏy chủ DHCP được sử dụng để cú thể cấp phỏt địa chỉ IP và thụng số cho thiết bị IPv4 khi nú kết nối vào mạng. Địa chỉ IPv6 tiến thờm một bước xa hơn khi cho phộp một nỳt mạng IPv6 cú thể tự động cấu hỡnh địa chỉ và cỏc tham số hoạt động mà khụng cần sự hỗ trợ của mỏy chủ DHCPv6.

Hỡnh 2.5 Tự động cấu hỡnh địa chỉ của thiết bị IPv6

Thiết bị IPv6 thực hiện tự động cấu hỡnh địa chỉ và cỏc thụng số hoạt động mà khụng cần sự hỗ trợ của mỏy chủ DHCP (stateless autoconfiguration ) như sau:

Bước 1: tạo địa chỉ Link – local. Địa chỉ Link-local bắt đầu bởi 10 bits tiền tố FE80::/10, theo sau bởi 54 bits 0. 64 bits cũn lại là định danh giao diện (interface ID). Khi khởi động, 64 bits định danh giao diện sẽ được thiết bị tự động tạo từ địa chỉ lớp 2. Ngoài phương thức tạo định danh giao diện từ địa chỉ vật lý, 64 bits định danh giao diện cũn cú thể được gắn bằng một dóy số ngẫu nhiờn.

Từ địa chỉ MAC 02-90-27-17-FC-0F, mỏy tớnh sẽ tạo được 64 bits định danh giao diện 0290:27FF:FE17:FC0F.

Từ đú tạo được địa chỉ Link-local FE80::0290:27FF:FE17:FC0F.

Bước 2: thực hiện thuật toỏn kiểm tra trựng lặp địa chỉ (DAD). Trước khi thực sự sử dụng địa chỉ Link-local vừa tạo được, thiết bị sẽ thực hiện quy trỡnh kiểm tra trựng lặp địa chỉ để chắc chắn địa chỉ Link - local mỡnh dự định sử dụng là duy nhất trong phạm vi đường kết nối nhằm trỏnh xung đột. Thuật toỏn DAD dựa trờn hai dạng thụng điệp “Dũ tỡm nỳt mạng lõn cận” (NS) và “Quảng bỏ của nỳt mạng lõn cận” (NA).

Bước 3: gắn địa chỉ Link – local. Sau khi gửi thụng điệp NS, nếu thiết bị khụng nhận được thụng điệp NA phỳc đỏp, cú nghĩa chưa cú nỳt mạng nào trờn đường kết nối sử dụng địa chỉ này. Khi đú thiết bị sẽ gắn địa chỉ Link-local cho mỡnh và lấy địa chỉ này để thực hiện giao tiếp với cỏc nỳt mạng khỏc trờn mạng LAN.

Bước 4: liờn hệ với bộ định tuyến. Trong gúi tin Quảng bỏ của router (RA) sẽ cú cỏc thụng tin hướng dẫn thiết bị về cỏch thức cấu hỡnh địa chỉ, về tiền tố mạng của đường kết nối, và cỏc tham số khỏc. Do vậy, thiết bị sẽ đợi gúi tin này trong thụng điệp được bộ định tuyến gửi một cỏch định kỳ, hoặc sẽ cú gắng liờn hệ với cỏc bộ định tuyến trờn đường kết nối. Để liờn hệ với bộ định tuyến (router), thiết bị gửi gúi tin Dũ tỡm bộ định tuyến (RS) tới địa chỉ đớch truyền thụng nhúm mọi bộ định tuyến phạm vi link - FF02::2. Router trờn đường kết nối sẽ gửi thụng điệp quảng bỏ (RA) phỳc đỏp. Trong đú chứa dữ liệu về tiền tố mạng của đường kết nối và cỏc thụng số khỏc. Nếu đường kết nối đang sử dụng phương thức cấu hỡnh nhờ mỏy chủ DHCPv6, trong quảng bỏ của router sẽ khụng cú tiền tố mạng và sẽ cú thụng tin hướng dẫn mỏy tớnh sử dụng mỏy chủ DHCPv6 để nhận thụng tin cấu hỡnh.

Bước 5: cấu hỡnh địa chỉ và xỏc lập cỏc giỏ trị thụng số hoạt động. Từ thụng tin nhận được trong quảng bỏ RA của bộ định tuyến, mỏy tớnh sẽ cấu hỡnh địa chỉ và xỏc lập cỏc thụng số hoạt động.

2.2.2.6 Quy trỡnh tỡm kiếm giỏ trị PathMTU cho việc phõn mảnh gúi tin Ipv6

Mạng với quy mụ lớn hay nhỏ cũng được xõy dựng nờn từ cỏc đường kết nối vật lý với nhau. Mỗi đường kết nối cú một giỏ trị giới hạn về kớch thước cực đại của gúi tin mà mỏy tớnh cú thể gửi trờn đường kết nối, được gọi là MTU (Maximum Transmition Unit).Trong hoạt động của thế hệ địa chỉ IPv4, trong quỏ trỡnh chuyển tiếp gúi tin, nếu router IPv4 nhận được gúi tin lớn hơn giỏ trị MTU của đường kết nối, bộ định tuyến sẽ thực hiện phõn mảnh gúi tin (fragment) thành những gúi tin nhỏ hơn. Sau quỏ trỡnh truyền tải, gúi tin được xõy dựng lại nhờ những thụng tin trong phần đầu. Thế hệ địa chỉ IPv6 ỏp dụng một mụ hỡnh khỏc để phõn mảnh gúi tin. Mọi bộ định tuyến IPv6 (router IPv6) khụng tiến hành phõn mảnh gúi tin, nhờ đú tăng hiệu quả, giảm thời gian xử lý gúi tin. Việc phõn mảnh gúi tin được thực hiện tại mỏy tớnh nguồn, nơi gửi gúi tin. Do vậy, trong phần đầu cơ bản IPv6, cỏc trường hỗ trợ cho việc phõn mảnh và kết cấu lại gúi tin (tương ứng mào đầu IPv4) đó được bỏ đi. Những thụng tin trợ giỳp cho việc phõn mảnh và tỏi tạo gúi tin IPv6 được để trong một phần đầu mở rộng của gúi tin IPv6 gọi là phần đầu Phõn mảnh (Fragment Phần đầu).

Giỏ trị MTU tối thiểu mặc định trờn đường kết nối IPv6 là 1280 byte. Tuy nhiờn, để đến được đớch, gúi tin sẽ đi qua nhiều đường kết nối cú giỏ trị MTU khỏc nhau, việc phõn mảnh gúi tin được thực hiện tại mỏy tớnh nguồn, khụng thực hiện bởi cỏc bộ định tuyến trờn đường truyền tải. Do vậy, mỏy tớnh nguồn cần biết được giỏ trị MTU nhỏ nhất trờn toàn bộ đường truyền từ nguồn tới đớch để điều chỉnh kớch thước gúi tin phự hợp. Cú hai khỏi niệm về giỏ trị MTU trong IPv6, đú là:

LinkMTU: là giỏ trị MTU trờn đường kết nối trực tiếp của mỏy tớnh.

PathMTU: là giỏ trị MTU nhỏ nhất trờn toàn bộ một đường truyền từ nguồn tới đớch.

Để tỡm Path MTU, mỏy tớnh nguồn gửi gúi tin sử dụng giỏ trị MTU mặc định trờn đường kết nối trực tiếp của mỡnh. Nếu trờn đường truyền, kớch thước gúi tin vượt quỏ giỏ trị MTU của một đường kết nối nào đú, bộ định tuyến của đường kết nối phải hủy bỏ gúi tin và gửi thụng điệp "Gúi tin quỏ lớn" thụng bỏo trong gúi tin cú chứa giỏ trị MTU của đường kết nối mà router phụ trỏch. Khi nhận được thụng

tin này, mỏy tớnh sẽ sử dụng giỏ trị MTU này để gửi lại gúi tin. Cứ như vậy cho đến khi gúi tin tới được đớch và mỏy tớnh sẽ lưu giữ lại thụng tin về giỏ trị MTU nhỏ nhất đó dựng (Path MTU) để thực hiện gửi lần sau.

PathMTU = 1300

Nguồn lưu trữ thụng tin PathMTU

Hỡnh 2.6. Quy trỡnh thực hiện tỡm kiếm PathMTU

Một phần của tài liệu Tìm hiểu IPv6 và cấu hình chuyển đổi giao tiếp từ IPv4 sang IPv6 (Trang 63 - 66)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(100 trang)