I. Sự cần thiết phải đẩy nhanh tiến trình thực hiện các cam kết:
2. Giải pháp vi mô Về phía doanh nghiệp
Mỗi đơn vị, doanh nghiệp dù lớn dù nhỏ cần lập ngay bộ phận chuyên trách, thu thập nghiên cứu các tài liệu thông tin liên quan tới AFTA để vận dụng các cam kết quốc tế vào chơng trình hành động sản xuất kinh doanh của đơn vị mình. Hội nhập là tất yếu để phát triển. Việc thực hiện lịch trình cắt giảm thuế quan trong ASEAN, hiệp định thơng mại Việt Mỹ và trong tơng lai khi gia nhập Tổ chức thơng mại thế giới - WTO là một khâu quan trọng để thực hiện việc tự do hoá thơng mại mở cửa hội nhập. Trong đó, doanh nghiệp có vai trò đặc biệt quan trọng, đảm bảo sự thành công của hội nhập. Vì vậy, các doanh nghiệp cần chủ động tận dụng cơ hội và vợt qua thách thức để nâng cao vị thế cạnh tranh của hàng hoá và uy tín của mình trên thị trờng trong nớc và quốc tế.
Tác động hai mặt của việc xoá bỏ hàng rào bảo hộ mậu dịch đối với các doanh nghiệp tuy dễ thấy về định tính, song khó dự báo định lợng. Xoá bỏ bảo hộ có thể buộc doanh nghiệp phải cải tổ toàn diện để đối đầu trực diện với sức ép cạnh tranh
Nguyễn Đình Long - Lớp QTKDQT 40B
từ các nớc AFTA. Cạnh tranh có thể thúc đẩy sản xuất phát triển, nhng đồng thời cũng có thể làm phá sản hàng loạt doanh nghiệp, thậm chí hàng loạt ngành. Nh vậy, xoá bỏ bảo hộ chắc chắn dẫn đến việc thay đổi cơ cấu kinh tế.
2.1. Cần có chiến l ợc dài hạn và cụ thể, thiết thực
Trong quá trình hội nhập kinh tế vơn ra thị trờng quốc tế và khu vực, Nhà nớc chỉ hỗ trợ, tạo môi trờng pháp lý thông thoáng và thuận lợi. Sự thành công tới đâu trong quá trình này là tuỳ thuộc vào sức cạnh tranh, tính năng động sáng tạo của các doanh nghiệp. Do vậy các doanh nghiệp phải thực sự vào cuộc, vì sự sống còn của mình. T tởng bảo hộ trông chờ vào Nhà nớc hỗ trợ tất yếu sẽ dẫn tới sự đào thải. Trong quá trình cạnh tranh vơn lên này Nhà nớc sẽ hỗ trợ thích đáng cho các doanh nghiệp, nhng sự hỗ trợ đó là có chọn lọc, có điều kiện, có thời gian. Nh vậy con đờng tất yếu cho các doanh nghiệp là: Kết hợp chặt chẽ sản xuất với kinh doanh. Mỗi đơn vị cần có chiến lợc riêng cho đơn vị mình. Một mặt quy hoạch sản xuất, điều chỉnh cơ cấu, u tiên tập trung nỗ lực đầu t cho sản xuất các mặt hàng chủ lực có thế mạnh, có khả năng cạnh tranh của đơn vị, của địa phơng mình, lấy thị trờng làm kim chỉ nam định hớng cho sản xuất. Không nên giàn trải, cần chuyên sâu theo thế mạnh. Một mặt cần đẩy mạnh các hoạt động kinh doanh hợp tác quốc tế, khai thác lợi thế từ các cam kết trong hội nhập kinh tế quốc tế, tăng cờng các hoạt động xúc tiến thơng mại khuyếch trơng đầu t. Hạch toán chặt chẽ giữa sản xuất và kinh doanh tiêu thụ trên thị trờng trong và ngoài nớc. Xem thị trờng trong nớc là hậu thuẫn, là thế mạnh cho việc thâm nhập thị trờng nớc ngoài. Chiến lợc hai trọng điểm sản xuất và kinh doanh tiêu thụ là đòi hỏi rất thực tiễn đảm bảo thắng lợi cho mỗi doanh nghiệp trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế và khu vực. Thị trờng mà chúng ta cần xem xét là thị trờng hớng ngoại, nhng hiện tại chỉ khoảng hơn 20% giá trị sản phẩm công nghiệp đợc xuất ra thị tr- ờng nớc ngoài. Hớng ngoại phải là chiến lợc lâu dài, bởi sức mua trong nớc thấp, tuy dân số là 80 triệu ngời. Nói vậy, không có nghĩa là chúng ta có thể quên thị tr- ờng trong nớc, mà ở đây, đúng ra, có thứ chúng ta phải giành dật lấy, đặc biệt là những hàng hoá nớc ngoài đang chiếm lĩnh: hàng dệt may, hoá mỹ phẩm, điện tử, điện dân dụng, cơ khí tiêu dùng, gốm sứ…
Những tồn tại trên, thực sự là những trở ngại phải vợt qua trên con đờng phát triển ngành công nghiệp với tốc độ 14 -15%/năm từ nay đến năm 2000. Đặc biệt là vấn đề hội nhập ASEAN, và tham gia AFTA
2.2. Khẩn tr ơng sắp xếp lại hoạt động sản xuất kinh doanh phù hợp với cam kết hội nhập khu vực và quốc tế, nâng cao hiệu quả sản xuất, kinh doanh
Nguyễn Đình Long - Lớp QTKDQT 40B
Sắp xếp lại sản xuất và cơ cấu lại nền công nghiệp đi đôi với việc đổi mới doanh nghiệp trên các mặt công nghệ và quản lý. Thực hiện cổ phần hoá và đa dạng hoá sở hữu tại những doanh nghiệp có đủ điều kiện và theo sự chỉ đạo của Nhà nớc.
Cùng với cắt giảm bảo hộ mậu dịch trong khuôn khổ AFTA, còn cần phải tính toán xa hơn, đến phơng hớng chuyên môn hoá sản xuất trong phạm vi ASEAN. Do cơ cấu giữa Việt Nam và các nớc ASEAN có một số điểm tơng đồng, nên càng sớm xác định đợc phơng hớng chuyên môn hoá và liên kết quốc tế của các ngành sản xuất, nhất là sản xuất công nghiệp trong bối cảnh nền kinh tế hoàn toàn không còn hàng rào bảo hộ ngăn với các nớc trong khu vực, thì sẽ có thể tránh đ- ợc những cuộc cạnh tranh không cần thiết, khai thác những lợi ích của hợp tác và chuyên môn hoá sản xuất, rút ngắn đợc những khúc quanh co trong con đờng công nghiệp hoá, hiện đại hoá sắp tới.
Đối với những mặt hàng u tiên đa vào những mặt hàng có thuế suất cao và không chịu quản lý bằng các biện pháp phi thuế quan vào thực hiện cắt giảm trớc, bảo đảm thực hiện đúng cam kết mà vẫn giữ đợc thế chủ động cho doanh nghiệp trong nớc. Song có lẽ giải pháp quan trọng nhất vẫn là từ chính các doanh nghiệp đòi hỏi doanh nghiệp phải tự sắp xếp, đổi mới công nghệ, trình độ quản lý và nâng cao năng lực cạnh tranh… để tham gia hội nhập khu vực và quốc tế.
2.3. Có giải pháp xử lý nợ
Việc huy động các nguồn vốn phải thực hiện bằng nhiều biện pháp, không những chỉ dới dạng đầu t trực tiếp của nớc ngoài (FDI), hay các nguồn viện trợ phát triển chinh thức (ODA)… mà còn phải coi trọng việc huy động các nguồn vốn tiềm tàng trong nhân dân. Nguồn vốn này không phải là nhỏ, nhng tâm lý ngần ngại trong việc bỏ vốn đầu t phát triển công nghiệp còn khá phổ biến trong nhân dân, một phần là do kinh nghiệm hoạt động kinh doanh còn ít, phần khác là do môi trờng kinh doanh cha đủ hấp dẫn.
2.4. Chủ động trong việc tạo lập nguồn vốn, tìm kiếm thị tr ờng
Trớc tiên, các doanh nghiệp sản xuất trong nớc cần căn cứ theo hớng phát triển trong tình hình mới để có những định hớng đầu t phù hợp. Trong từng ngành, với từng mặt hàng, các doanh nghiệp phải có dự kiến trớc đợc các khả năng có thể ảnh hởng hay tác động tới tình hình sản xuất kinh doanh khi Việt Nam đa mặt hàng đó vào thực hiện chơng trình CEPT. Qua đó, doanh nghiệp có thể tìm ra các sản phẩm mới hay phát triển các sản phẩm có tiềm năng xuất khẩu, tìm ra thị tr- ờng mới cho sản phẩm của mình; Các giải pháp để có thể làm chủ đợc thị trờng
Nguyễn Đình Long - Lớp QTKDQT 40B
nội địa và sau đó phải tìm kiếm khả năng xuất khaảu; Định hớng về sản phẩm chủ lực, thị trờng trọng điểm để có phơng án sản xuất kinh doanh đáp ứng các nhu cầu xuất khẩu sang ASEAN hoặc ngoài ASEAN.
Cần phải có một bức tranh rõ ràng về vị trí hiện tại của doanh nghiệp để định h- ớng đầu t phát triển hay chủ động liên doanh, liên kết để nâng cao năng lực thị tr- ờng của doanh nghiệp.
ở tầm vi mô, các doanh nghiệp có trách nhiệm tổ chức tiếp cận và phân tích, khai thác thông tin, trực tiếp và thờng xuyên tiếp xúc với thị trờng thế giới thông qua các hội thảo khoa học, hội chợ triển lãm, đẩy mạnh tiếp thị để kịp thời nắm bắt thị trờng, bám sát và tiếp cận đợc tiến bộ của thế giới trong sản xuất kinh doanh, tự mình lo tìm bạn hàng, thị trờng, ký hợp đồng, tổ chức sản xuất và xuất khẩu theo nhu cầu và thị hiếu của thị trờng, tránh t tởng ỷ lại vào các cơ quan quản lý Nhà nớc hoặc trông chờ trợ cấp, trợ giá.
2.5. Kiên quyết không đầu t vào những ngành hàng không có khả năng cạnh tranh
Tham gia AFTA, các doanh nghiệp phải đối diện với môi trờng cạnh tranh lớn hơn. Thực tế, trớc khi tham gia CEPT thì những năm gần đây các doanh nghiệp trong nớc đã phải chịu sức cạnh tranh mạnh từ khu vực các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài, đã và đang nhờng từng phần thị trờng cho khu vực này. Do đó, một vấn đề thực tế hiện nay là cần đánh giá hiện trạng khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp về giá thành, về chất lợng hay mẫu mã - so sánh với các hàng hoá từ ASEAN trên thị trờng trong nớc hay cả trên thị trờng khu vực. Từ đó có hớng khai thác, phát triển các khả năng cạnh tranh riêng biệt này.
Trong việc thu hút đầu t trực tiếp của nớc ngoài (FDI), cần quy định rõ việc u tiên cho những ngành công nghiệp kỹ thuật cao (hitech), công nghiệp chế biến…, dần dần tạo nên những ngành công nghiệp mạnh, những khu công nghiệp mạnh của n- ớc ta, đủ sức làm ăn bình đẳng với các nớc ASEAN (công nghiệp điện tử, công nghiệp dệt may, da giày, công nghiệp luyện kim,…) và góp phần thực hiện chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo đờng lối của Đảng và Nhà nớc Việt Nam.
Doanh nghiệp cần xem xét, đánh giá cụ thể các yếu tố liên quan đến sản xuất, tiêu thụ của từng mặt hàng trong tơng quan so sánh với các mặt hàng cùng loại từ ASEAN. Chúng ta có thể thấy, nền kinh tế Việt Nam đang đứng trớc một thực trạng là có một lực lợng lao động dồi dào nhng thiếu các lao động lành nghề. Một số ngành công nghiệp còn gặp phải khó khăn trong vấn đề nhập khẩu nguyên liệu thô và các máy móc chuyên dụng do các chính sách quá khắt khe. Song để có thể hội nhập một cách thành công, chúng ta phải phát huy, tận dụng đợc những lợi thế
Nguyễn Đình Long - Lớp QTKDQT 40B
của mình mà một trong những cách thức để thực hiện điều đó là phải đẩy mạnh xuất khẩu những mặt hàng mà Việt Nam có lợi thế so sánh. Khi các hàng rào thuế quan và phi quan thuế đợc gỡ bỏ, hàng hoá của các nớc ASEAN sẽ đợc cạnh tranh trong một môi trờng lành mạnh và nếu hàng hoá của Việt Nam hiện đã chiếm đợc những thị phần tơng đối sẽ dễ phát huy đợc tính u việt và thâm nhập vào các thị tr- ờng láng giềng nh các sản phẩm da giày, dệt may, hay nông sản.
- Mở rộng hơn nữa thị trờng xuất khẩu đồng thời tiếp tục đẩy mạnh xuất khẩu sang các thị trờng truyền thống đồng thời phải tìm hiểu kỹ thị hiếu của khách hàng và sở thích công nghiệp của các thị trờng, đặc biệt là thị trờng rộng lớn nh Mỹ khi Hiệp định thơng mại Việt - Mỹ đợc phê chuẩn.
- Loại bỏ các rào cản kỹ thuật với thơng mại (TBT) bằng cách quản lý chất l- ợng sản phẩm chặt chẽ hơn.
- Cho phép nhập khẩu miễn thuế hàng t liệu sản xuất và các đầu vào trực tiếp phục vụ cho việc sản xuất hàng xuất khẩu.
- Tạo đợc một chuyển biến bớc ngoặt cũng nh nghiên cứu thị trờng để cố gắng tăng cờng giá trị gia tăng nội địa cho sản phẩm.
- Xúc tiến đầu t nớc ngoài và đầu t trong nớc bằng cách loại bỏ thuế quan đánh vào hàng nhập khẩu hàng t liệu sản xuất và các đầu vào trực
tiếp dùng trong sản xuất hàng xuất khẩu.
Tóm lại, tham gia vào AFTA là một thách thức không nhỏ đối với Việt Nam mà cần sự nỗ lực tổng thể, bổ sung lẫn nhau của tất cả các ngành giúp cho nền kinh tế Việt Nam thực sự đợc cất cánh.
2.6. Cải tiến công nghệ, cải tiến quản lý, tăng c ờng đào tạo
Trong việc lựa chọn công nghệ và chuyển giao công nghệ, nhất thiết phải coi trọng việc chọn công nghệ cao, hiện đại, có sức cạnh tranh không tiếp nhận công nghệ cũ, lạc hậu, dù với bất kỳ hình thức nào (kể cả bằng nguồn vốn ODA hoặc viện trợ nhân đạo, viện trợ của các tổ chức phi Chính phủ). Coi trọng các hàm l- ợng công nghệ mới, thông tin, chất xám và trình độ tổ chức cao (T, I, H, O) trong quá trình chuyển giao công nghệ (Technoware, Inforware, Humanware, Organware) vào Việt Nam.
Nghiên cứu đổi mới công nghệ, đổi mới quản lý tăng năng suất nh thế nào để đảm bảo rằng với mức thuế Việt Nam cam kết nh trong CEPT, dù mặt hàng của
Nguyễn Đình Long - Lớp QTKDQT 40B
các nớc ASEAN có nhập vào Việt Nam cũng không thể cạnh tranh đợc với mặt hàng của ta sản xuất. Theo hớng đó, các doanh nghiệp cần xây dựng chơng trình hành động cụ thể của mình kết hợp giữa năng lực sản xuất với năng lực kinh doanh để đảm bảo không ngừng nâng cao sức cạnh tranh, kết hợp với các lợi thế cam kết quốc tế, đa đợc ngày càng nhiều hàng của mình ra thị trờng nớc ngoài, khẳng định đợc vị trí trên trờng quốc tế đồng thời nhập khẩu đợc nhiều vật t thiết bị tốt, thuế thấp, nhất là các vật t phục vụ sản xuất hàng xuất khẩu.
Cần hết sức chú ý việc bảo vệ môi trờng, tránh hậu quả của việc nhập không tính toán kỹ các công nghệ nặng nhọc, ô nhiễm và nguy hiểm, cũng nh tốn năng l- ợng, làm mất khả năng cạnh tranh của công nghiệp Việt Nam và gây tác hại đến môi trờng sau này.
Nếu nh nền kinh tế thế giới chủ yếu vẫn dựa vào những ngành công nghiệp truyền thống với nguyên liệu cơ bản là tài nguyên thiên nhiên chứ không phải dựa vào các ngành công nghệ cao và dịch vụ tri thức với tài nguyên thông tin và trí tuệ; và nếu nh nền kinh tế thế giới không đợc toàn cầu hoá nh đang diễn ra, thì tính cạnh tranh của nó chắc sẽ không khốc liệt nh ta đang thấy và đồng thời cũng ít cơ hội để lựa chọn hơn: nớc giàu sẽ giàu mãi, nớc ngèo sẽ càng nghèo hơn. Nh- ng từ nay tình hình đã khác: nớc giàu vẫn có thể bị chững lại và nớc nghèo vẫn có hy vọng vợt lên. Thịnh và suy bây giờ phụ thuộc rất nhiều vào khả năng tạo ra, duy trì và tăng cờng sức cạnh tranh của nền kinh tế. Sức cạnh tranh của nền kinh tế của mỗi nớc phụ thuộc một loạt yếu tố, trong đó trình độ khoa học và công nghệ là yếu tố quyết đinh, bởi vì, nh trên ta đã thấy, ngày nay khoa học và công nghệ đã trở thành lực lợng sản xuất trực tiếp, là động lực quan trọng nhất của phát triển kinh tế - xã hội.
Không phải ngẫu nhiên mà vào đầu những năm 90 rất nhiều nớc đặc biệt các n- ớc phát triển cao, đã điều chỉnh lại những chính sách của mình đối với khoa học và công nghệ. Thấy rõ con đờng duy nhất để tăng cờng sức cạnh tranh của nền kinh tế là dựa hẳn vào khoa học và công nghệ, tức là bằng khoa học và công nghệ, vì vậy Chính phủ nhiều nớc đã làm hết mình cho khoa học và công nghệ.
Nhu cầu nhân lực có tính quyết định. Các cán bộ quản lý, cán bộ nghiệp vụ, cán bộ chuyên môn đều phải giỏi, tinh thông nghề nghiệp, nắm bắt kịp thời thông tin mới nhất và đối phó đợc với các mánh khoé làm ăn trên thơng trờng.
Vấn đề đào tạo cán bộ ở các doanh nghiệp là vấn đề đợc thờng xuyên nhấn mạnh bởi con ngời là yếu tố quyết định. Nhu cầu đào tạo nguồn nhân lực ở đây để