I. Sự cần thiết phải đẩy nhanh tiến trình thực hiện các cam kết:
2. Lộ trình mới của việc thực hiện cam kết
2.1. Lịch trình cắt giảm thuế quan tổng thể giai đoạn 2001 - 2006 để thực hiện AFTA
Sau thời kỳ khủng hoảng tài chính tiền tệ, đặc biệt là năm 2000, vấn đề thúc đẩy nhanh tự do hoá thơng mại trong khu vực là một trong những chủ đề đã đợc thảo luận tại nhiều cuộc họp ở cấp nguyên thủ quốc gia ASEAN. Các nớc thành viên đều cam kết sẽ đẩy nhanh hơn tiến trình cắt giảm thuế quan và bỏ dần các biện pháp phi thuế. Tại hội nghị Hội đồng AFTA lần thứ 13 tổ chức vào tháng 9 năm 1999 tại Singapore, thực hiện nghĩa vụ của một nớc thành viên, Việt Nam cam kết sẽ công bố Lịch trình cắt giảm thuế quan tổng thể đến năm 2006 để thực hiện AFTA của mình. Để thực hiện cam kết này, Lịch trình cắt giảm thuế quan tổng thể thực hiện AFTA giai đoạn 2001- 2006 của Việt Nam đã đợc thủ tớng Chính phủ phê chuẩn về mặt nguyên tắc tại công văn số 5408/VPCP-TCQT ngày 11 tháng 12 năm 2000 của Văn phòng Chính phủ. Đông thời căn cứ vào lộ trình này Thủ t ớng Chính phủ đang xem xét để phê chuẩn Nghị định ban hành Danh mục cắt giảm thuế quan thực hiện AFTA năm 2001.
Lộ trình cắt giảm từ nay đến 2006 đợc xây dựng trên cơ sở tuân thủ các quy định của Hiệp định về chơng trình thế quan có hiệu lực chung cho khu mậu dịch tự do ASEAN. Cụ thể là: trớc mắt, lịch trình giảm thuế của 2
Nguyễn Đình Long - Lớp QTKDQT 40B
nhóm sản phẩm chính gồm những mặt hàng đã đa vào thực hiện chơng trình CEPT từ năm 2000 trở về trớc và những mặt hàng chuyển từ Danh mục loại trừ tạm thời vào thực hiện chơng trình CEPT của các năm 2000-2003. Năm 2003 sẽ là năm hoàn thành việc chuyển toàn bộ các mặt hàng thuộc Danh mục loại trừ tạm thời vào danh mục cắt giảm để thực hiện ch ơng trình CEPT. Đến năm 2006, thuế suất thực hiện CEPT của tất cả các mặt hàng có trong danh mục cắt giảm sẽ đợc giảm xuống mức 0 - 5%.
Các mặt hàng tạm thời cha tham gia sẽ đợc giảm thuế từng bớc để đến năm 2006 sẽ có thuế suất dới 5%. Danh mục tổng số mặt hàng dự kiến tham gia CEPT sẽ bao gồm 2265 mặt hàng, chiếm 70,5 % tổng số mặt hàng của biểu thuế nhập khẩu. Nh vậy, sẽ còn khoảng 20% số mặt hàng có thuế suất trên 5% cần tiếp tục giảm thuế từ nay đến năm 2006.
2.2. Các nhóm mặt hàng chính chuyển từ TEL vào IL để thực hiện CEPT/AFTA trong 3 năm 2001 - 2003
Những mặt hàng quan trọng, đợc bảo hộ cao, chiếm gần 50% kim ngạch thơng mại của Việt Nam nh rợu, bia, xăng dầu, ô tô xe máy, phân bón, hoá chất… đang thuộc Danh mục loại trừ hoàn toàn (GE) và Danh mục loại trừ tạm thời (TEL), không phải thực hiện các nghĩa vụ cắt giảm thuế quan cũng nh loại bỏ hàng rào phi quan thuế.
Cơ cấu mặt hàng xuất khẩu của Việt Nam so với các nớc ASEAN có điểm tơng đồng khá rõ nét, cụ thể là nếu Việt Nam có lợi thế xuất khẩu các mặt hàng nông sản, nguyên liệu thô và một số sản phẩm công nghiệp nhẹ thì các nớc ASEAN cũng có lợi thế này và chính là đối thủ cạnh tranh thị trờng xuất khẩu với Việt Nam.
Muốn hội nhập có hiệu quả thì chúng ta không thể không nâng cao năng lực sản xuất cũng nh chất lợng hàng hoá - dịch vụ. Việc nâng cao chất lợng hàng hoá - dịch vụ có thể dựa vào hai nguồn vốn chính đó là vốn đầu t của nớc ngoài và nguồn vốn trong nớc. Nhng để có thể thu hút đợc vốn đầu t của nớc ngoài thì trớc hết chúng ta phải tạo ra đợc một môi trờng hấp dẫn ở đó nhà đầu t có thể tìm thấy đợc những khoản lợi nhuận khi tiến hành đầu t, bởi vậy nguồn vốn đầu t trong nớc đóng vai trò quyết định để tạo ra những nền tảng cho qúa trình hội nhập. Đây cũng là quan điểm và nguyên tắc thực hiện của Đảng và Nhà nớc Việt Nam trong quá trình công nghệp hoá - hiện đại hoá đất nớc, đó là "nguồn vốn nớc ngoài là quan trọng, nguồn vốn trong nớc là quyết định".
Nguyễn Đình Long - Lớp QTKDQT 40B
Có thể nói, muốn đẩy nhanh tiến trình thực hiện AFTA nói riêng và hội nhập vào nền kinh tế thế giới nói chung, ngoài việc tạo ra một môi trờng pháp lý thông thoáng rộng mở, một yếu tố chất mang tính căn bản là phải nhanh chóng nâng cao năng lực sản xuất. Để thực hiện đợc điều này, không thể thiếu đợc sự hỗ trợ, đầu t thích đáng của Nhà nớc bởi để làm đợc những vấn đề đó, cần có nguồn vốn lớn mà các doanh nghiệp không thể chỉ tự dựa vào sức mình. Đây có thể coi là yếu tố quan trọng nhất mang tính quyết định đối với việc đẩy nhanh tiến trình thực hiện AFTA của Việt Nam.
ii. giải pháp nhằm đẩy nhanh việc thực hiện các cam kết của Việt Nam trong khuôn khổ afta
Để tham gia hợp tác ASEAN và AFTA có hiệu quả đồng thời giữ vững đợc định hớng phát triển kinh tế, Chính phủ Việt Nam cần tiếp tục phát hiện và hệ thống hoá những điểm khác biệt về cơ cấu, chính sách kinh tế, thủ tục hành chính trong nớc so với nhu cầu thực hiện các chơng trình hợp tác của ASEAN. Đây là cơ sở để xem xét, điều chỉnh, bổ sung một cách khoa học nhằm tạo môi trờng pháp lý và điều kiện thúc đẩy công cuộc cải cách hành chính và cải cách kinh tế của Việt Nam theo các phơng hớng đã lựa chọn. Ngoài việc cung cấp thông tin một cách đầy đủ, có hệ thống phục vụ bộ máy làm công tác ASEAN ở tất cả các bộ, ngành, cần phổ biến rộng rãi các thông tin về ASEAN, về các nớc thành viên ASEAN nhằm giúp các tầng lớp nhân dân có nhận thức đúng đắn về đờng lối hội nhập thế giới và khu vực của đất nớc, trên cơ sở đó có thể tập hợp đợc những ý kiến đóng góp quý báu góp phần vào việc đề ra chính sách, giải pháp cụ thể nhằm tham gia có hiệu quả hơn vào hoạt động của ASEAN.